Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nghề, nõng cao chất lượng nguồn lao động để tạo nhiều cơ hội cú việc làm cho người lao động và đỏp ứng

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho người lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố bắc ninh (Trang 93 - 96)

III, Về phẩm chất đạo đức và kỹ năng lao động

3 Tỷ lệ lao động so với dõn số % 59 59,2 59, 59,4 59,5 59,

3.2.3. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nghề, nõng cao chất lượng nguồn lao động để tạo nhiều cơ hội cú việc làm cho người lao động và đỏp ứng

tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của thị trường lao động trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ

Để nõng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhõn lực, phỏt triển đào tạo nghề được coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra đội ngũ lao động kỹ thuật cú trỡnh độ chuyờn mụn, cú kỹ năng và cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng phục vụ cho quỏ trỡnh CNH- HĐH đất nước. Văn kiện Đại hội lần thứ X đó chỉ rừ:

Đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương phỏp dạy và học. Phỏt triển mạnh mẽ hệ thống giỏo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mụ đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho cỏc khu cụng nghiệp cỏc vựng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động. Mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phỏt triển trung tõm dạy nghề quận, huyện. Tạo sự chuyển đổi căn bản về chất lượng dạy nghề tiếp cận với trỡnh độ tiến tiến của khu vực và thế giới. Đẩy mạnh xó hội húa, khuyến khớch cỏc hỡnh thức dạy nghề đa dạng linh hoạt [16, tr.96].

Những năm qua Thành phố Bắc Ninh đó xõy dựng chương trỡnh và triển khai sõu rộng mang tớnh chiến lược trong cụng tỏc dạy nghề, bước đầu đỏp ứng được nhu cầu về lao động kỹ thuật cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn, chất lượng đào tạo nghề từng bước được nõng lờn, gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực chung của đất nước. Nhờ cú mạng lưới dạy nghề được mở rộng cựng với chủ trương xó hội húa cụng tỏc đào tạo, do đú tỷ lệ lao động qua đào tạo đó tăng lờn. Tuy nhiờn, bờn cạnh kết quả đạt được cụng tỏc đào tạo nghề ở thành phố Bắc Ninh cũn cú những bất cập và hạn chế đú là: Cụng tỏc đào tạo nghề mới tập trung vào đào tạo ngắn hạn, chưa cú điều kiện để đào tạo lao động cú chuyờn mụn kỹ thuõt cao. Mới đào tạo theo chương trỡnh hiện cú chứ chưa đào tạo theo nhu cầu xó hội, đào tạo theo địa chỉ do đú tỡnh trạng lao động được đào tạo ra nhưng vẫn khụng cú chỗ làm việc, song lực lượng lao động kỹ thuật cao, cụng nhõn lành nghề, vẫn thiếu trầm trọng, lao động phổ thụng chiếm tỷ lệ lớn do vậy giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động cũn gặp khú khăn. Cụng tỏc đào tạo nghề đó được xó hội húa nhưng

hiệu quả chưa cao, cụng tỏc quản lý về lao động việc làm và dạy nghề cũn nhiều thiếu sút. Vỡ vậy để nâng cao chất lợng nguồn lao động của thành phố, tạo nhiều cơ hội cú việc làm cho người lao động và đỏp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của thị trường lao động trong quỏ trỡnh CNH, HĐH thành phố phải thực hiện tốt cỏc giải pháp sau:

Một là, tăng cường tuyờn truyền nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ,

xỏc định giải quyết việc làm là trỏch nhiệm của nhà nước, doanh nghiệp, của tồn xó hội và mỗi người dõn. Nõng cao nhận thức của xó hội và người lao động nhằm tạo sự đồng thuận trong xó hội về vai trũ, vị trớ của đào tạo nghề trong phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.

Hai là, thực hiện đồng bộ cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà

nước trong đào tạo nghề, trong đú đặc biệt ưu tiờn khuyến khớch lao động nụng thụn tham gia học nghề. Thực hiện chớnh sỏch ưu tiờn, chớnh sỏch hỗ trợ kinh phớ dạy nghề ngắn hạn cho cỏc đối tượng gia đỡnh chớnh sỏch, bộ đội xuất ngũ, thanh niờn nụng thụn...

Ba là, trờn cơ sở quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của Thành phố đến

năm 2020, xõy dựng phỏt triển mạng lưới cỏc trường, trung tõm dạy nghề trờn địa bàn thành phố đỏp ứng nhu cầu học nghề của nhõn dõn, nhu cầu lao động cụng nhõn kỹ thuật của cỏc thành phần kinh tế đảm bảo yờu cầu đào tạo cõn đối về ngành nghề, trỡnh độ. Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng (phũng học, trang thiết bị học tập) phự hợp và đạt tiờu chuẩn ngành nghề đào tạo đối với cỏc trường, cỏc trung tõm dạy nghề. Kờu gọi cỏc thành phần kinh tế huy động cỏc nguồn lực đầu tư, xõy dựng hệ thống cỏc trường đào tạo nghề, nõng cao cơ sở vật chất dạy nghề. Thực hiện chế độ bỡnh đẳng trong đào tạo, bảo đảm chế độ quyền lợi của người học nghề và cơ sở dạy nghề.

Bốn là, đảm bảo đủ số lượng đội ngũ giỏo viờn, đội ngũ cỏn bộ quản lý

khụng ngừng nõng cao trỡnh độ tay nghề giảng dạy của giỏo viờn, cập nhật kiến thức và cụng nghệ mới cho đội ngũ giỏo viờn dạy nghề, cú cơ chế, chớnh sỏch động viờn khen thưởng và tụn vinh giỏ trị xó hội cho những người đạt tiờu chuẩn thợ giỏi, giỏo viờn giỏi.

Năm là, gắn cụng tỏc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao

động.Thực hiện khảo sỏt cơ cấu nghề theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố, từ đú điều chỉnh về cỏc ngành lĩnh vực đào tạo cho phự hợp đỏp ứng nhu cầu lao động của nền kinh tế. Quy hoạch cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội, xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp nhằm thu hỳt và tạo việc làm cho người lao động sau đào tạo.

Sỏu là, dạy nghề phải gắn với nhu cầu thị trường lao động, thỳc đẩy

việc liờn kết, hợp đồng giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận nhanh với cụng nghệ sản xuất tiến tiến, thuần thục cỏc kỹ năng nghề khi cũn học tại trường. Liờn kết tạo mối quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp với cơ sở dạy nghề kết hợp giới thiệu lao động đó qua đào tạo, nhằm đẩy mạnh hoạt động giới thiệu việc làm tạo điều kiện để người lao động sau đào tạo tỡm được việc làm trong và ngoài nước, hướng mạnh và xuất khẩu lao động cú trỡnh độ, tay nghề cao.

Bảy là, kờu gọi đầu tư, tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc nguồn lực cho đào

tạo nghề nhất là cỏc dự ỏn từ Trung ương, tỉnh, khuyến khớch đầu tư trong lĩnh vực dạy nghề, tạo hành lang phỏp lý an toàn cho cỏc nhà đầu tư khi vào làm ăn trờn địa bàn thành phố trong lĩnh vực đào tạo nghề. Đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa dạy nghề. Xỏc định đào tạo nghề và dạy nghề là nhu cầu tất yếu của học sinh. Lồng ghộp cỏc chương trỡnh, đề ỏn để huy động cỏc nguồn kinh phớ cho đào tạo nghề

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho người lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố bắc ninh (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w