Thực hiện chiến lược CNH, HĐH đất nước, nền kinh tế Việt Nam đó cú những biến đổi sõu sắc cơ cấu nền kinh tế. Do những biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đó làm tăng nhanh tỷ trọng giỏ trị trong GDP của cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng và thương mại - dịch vụ, đồng thời giảm dần
tương đối tỷ trọng giỏ trị trong GDP của cỏc ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp và ngư nghiệp. Cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch của cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi kinh tế và xó hội theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của cơ cấu cỏc vựng kinh tế, cỏc thành phần kinh tế, cỏc lực lượng lao động xó hội…
Về cơ cấu ngành kinh tế, cựng với tốc độ tăng trưởng cao liờn tục và khỏ ổn định của GDP, cơ cấu ngành kinh tế đó cú sự thay đổi đỏng kể theo hướng tớch cực. Đú là tỷ trọng trong GDP của ngành nụng nghiệp đó giảm nhanh từ 24,5% năm 2000 xuống cũn 20,9% năm 2005, và đến năm 2009 cũn 20,66%. Tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP tăng nhanh, năm 2000: 36,7%; năm 2005: 41%, năm 2008 là 41,6% và đến năm 2009 là 40,3 %. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP chưa biến động nhiều, năm 2000: 38,7%; năm 2005: 38,1%; năm 2009 là 39,1% [47].
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó làm thay đổi cơ cấu lao động nước ta theo xu hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Số lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lờn, trong khi số lao động ngành nụng nghiệp ngày càng giảm đi.
Trong nội bộ cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn cũng đó cú sự chuyển dịch tớch cực hơn. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp khu vực nụng thụn đó tăng từ 17,3% năm 2001 lờn 19,8% năm 2009. Trờn cơ sở đú, đó tỏc động tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động xó hội nụng thụn mà biểu hiện rừ nhất là thỳc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ nụng thụn theo hướng ngày càng tăng thờm cỏc hộ làm cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ; trong khi số hộ làm nụng nghiệp thuần tuý giảm dần. Tỷ lệ hộ nụng nghiệp (bao gồm cả lõm nghiệp, ngư nghiệp) đó giảm 9,87%; tỷ lệ hộ cụng nghiệp tăng lờn 8,78%. Năm 2009, số hộ cụng nghiệp và dịch vụ trờn địa bàn nụng thụn cú 3,9 triệu hộ, tăng 65% so với năm 2000 [47].
Trong cơ cấu cỏc thành phần kinh tế, kinh tế tư nhõn được phỏt triển khụng hạn chế về quy mụ và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm. Từ định hướng đú, khung phỏp lý ngày càng được đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế sản xuất hàng húa nhỏ sang nền kinh tế thị trường, nhằm giải phúng sức sản xuất, huy động và sử dụng cỏc nguồn lực cú hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.
Về cơ cấu vựng kinh tế, trong những năm vừa qua cũng đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đúng gúp vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Trờn bỡnh diện quốc gia, đó hỡnh thành 6 vựng kinh tế: vựng trung du miền nỳi phớa Bắc, vựng đồng bằng sụng Hồng, vựng Bắc Trung bộ và Duyờn hải miền Trung, vựng Tõy Nguyờn, vựng Đụng Nam bộ và vựng đồng bằng sụng Cửu Long. Trong đú, cú 3 vựng kinh tế trọng điểm là vựng động lực cho tăng trưởng kinh tế cả nước.
Cơ cấu nền kinh tế đó chuyển dịch tớch cực theo hướng hội nhập với độ mở của nền kinh tế ngày càng tăng. Thể hiện ở tỷ lệ xuất khẩu/GDP (XK/GDP) cú xu hướng tăng. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đạt mức cao: 40 tỉ USD, tăng 24% so với năm 2005; năm 2007 đạt gần 50 tỉ USD, tăng 21,5% so với năm 2006; năm 2008 tăng 29,5% so với năm 2007. Đến năm 2009 kim ngạch xuất khẩu giảm 9,7% so với năm 2008 đạt 56,6 tỷ USD, 9 thỏng đầu năm 2010 nền kinh tế lấy lại đà tăng trưởng, kim ngạch xuất khẩu tăng 23,2% so với cựng kỳ [47].
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế sau gần 25 năm đổi mới là một trong những nguyờn nhõn quan trọng và cơ bản nhất đưa đến cỏc kết quả, thành tựu tăng trưởng kinh tế khả quan, tạo ra những tiền đề vật chất trực tiếp để gúp phần bảo đảm ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội theo hướng bền vững.Tuy nhiờn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tiến bộ là giảm việc làm trong nụng nghiệp, tăng việc làm trong cụng nghiệp và dịch vụ, giảm việc làm của lao động phổ thụng tăng việc làm cú chuyờn mụn kỹ thuật. Từ đú, dẫn đến tỡnh trạng số lao động dụi dư cao do khụng đỏp ứng được yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, đội ngũ này lại chiếm phần đụng trong lực lượng lao động, gõy sức ộp lớn về giải quyết việc làm, nhưng để giải quyết việc làm cho họ cần phải cú thời gian đào tạo, hoặc để họ thớch nghi với việc làm mới. Hệ quả tất yếu là họ trở thành đội quõn thất nghiệp dưới nhiều hỡnh thức.