Kinh nghiệm giải quyết việc làm của thành phố Thỏi Bỡnh

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho người lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố bắc ninh (Trang 39 - 41)

Thỏi Bỡnh là một thành phố của một tỉnh thuần nụng, quy mụ cụng nghiệp, dịch vụ nhỏ bộ, nờn trong quỏ trỡnh thực hiện CNH, HĐH - chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, Thỏi Bỡnh phải đối mặt với ỏp lực tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, tỡnh trạng thiếu lao động cú tay nghề, thừa lao động phổ thụng là một nghịch lý phổ biến. Trước thực trạng trờn, dưới sự chỉ đạo của tỉnh, Thành phố Thỏi Bỡnh đang thực hiện cú hiệu quả đề ỏn “Phỏt triển đào tạo

nghề gắn với việc làm cho người lao động”. Trong 3 năm trở lại đõy, Thành phố đó giải quyết việc làm cho trờn 13 nghỡn lao động; đào tạo nghề mới cho khoảng 7.500 người. Đặc biệt, trong năm 2010, Thành phố đó tạo việc làm cho hơn 5.000 lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới 4,8 % [48].

Cú được kết quả trờn ngoài sự chỉ đạo của tỉnh phải kể đến việc thực hiện cú hiệu quả đề ỏn "Phỏt triển đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động", và đỏng kể hơn đú là chỉ đạo của thành phố trong việc phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống, tạo điều kiện phỏt triển cỏc dịch vụ mới như kinh doanh nhỏ, cho thuờ nhà trọ, cỏc dịch vụ phục vụ cho nhu cầu khu cụng nghiệp như dịch vụ ăn uống, giặt là, tắm núng lạnh... hỗ trợ học nghề mới cho lao động trong diện bị thu đất phục vụ phỏt triển khu cụng nghiệp, khu đụ thị.

Trước tỡnh hỡnh này, Thành phố đó tỡm hướng giải quyết việc làm cho người lao động như tạo thờm nhiều nghề mới, phỏt triển làng nghề ở nụng thụn. Đồng thời, Thành phố đang thực hiện chủ trương của tỉnh, cấp đất 5% dịch vụ và nhà ở cho những nơi mà bà con nụng dõn đó gúp trờn 30% diện tớch đất sản xuất vào cỏc khu cụng nghiệp và khu đụ thị. Chớnh sỏch trờn của tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho lao động ở nụng thụn, đặc biệt là những người bị thu hồi đất cú cơ hội tạo việc làm. Cỏc lao động này cú thể sử dụng quỹ đất 5% để sản xuất. Nhiều người khỏc cú thể tổ chức kinh doanh cỏc ngành nghề dịch vụ như bỏn hàng, cho thuờ nhà trọ, phục vụ nhu cầu của khu cụng nghiệp hoặc học một nghề mới để ổn định cuộc sống.

Đối với những lao động trong độ tuổi, đó qua đào tạo nghề, Thành phố sẽ giới thiệu việc làm tại cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp. Nếu chưa biết nghề, sẽ tổ chức cho họ đi học một nghề nhất định. Sau khi học nghề, họ cú thể làm việc tại cỏc doanh nghiệp hoặc đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài.

Năm 2010, Thành phố đang cú nhiều thay đổi trong cụng tỏc đào tạo nghề, tổ chức nhiều ngành nghề mới, đào tạo những ngành nghề sỏt với yờu

cầu thực tế. Để nõng cao hơn nữa hiệu quả cụng tỏc dạy nghề và giải quyết việc làm cho người lao động, Thành phố cú kiến nghị với tỉnh và cỏc doanh nghiệp phõn bổ thờm kinh phớ dạy nghề, hỗ trợ dạy nghề cho người lao động; bổ sung thờm nguồn vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm cho Thành phố để mở rộng việc vay vốn đối với cỏc doanh nghiệp và người lao động. Đối với cỏc doanh nghiệp đúng trờn địa bàn Thành phố, phải thường xuyờn hợp tỏc với cơ quan lao động địa phương, cung cấp cỏc yờu cầu về đào tạo để tổ chức giới thiệu và đào tạo cho sỏt với yờu cầu thực tế.

Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư phỏt triển sản xuất ở cỏc khu cụng nghiệp hiện cú, ưu tiờn phỏt triển nghề, làng nghề để giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ một cỏch ổn định lõu dài. Đồng thời, thành phố cũng kết hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan, doanh nghiệp cú chức năng xuất khẩu lao động với địa phương để đẩy mạnh cụng tỏc xuất khẩu lao động.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho người lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố bắc ninh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w