Cú chớnh sỏch hỗ trợ, phỏt triển làng nghề, ngành nghề truyền thống gắn với phỏt triển du lịch, dịch vụ thương mại nhằm tạo

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho người lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố bắc ninh (Trang 96 - 99)

III, Về phẩm chất đạo đức và kỹ năng lao động

3 Tỷ lệ lao động so với dõn số % 59 59,2 59, 59,4 59,5 59,

3.2.4. Cú chớnh sỏch hỗ trợ, phỏt triển làng nghề, ngành nghề truyền thống gắn với phỏt triển du lịch, dịch vụ thương mại nhằm tạo

truyền thống gắn với phỏt triển du lịch, dịch vụ - thương mại nhằm tạo việc làm cho người lao động

Làng nghề ở Bắc Ninh cú lịch sử tồn tại từ hàng trăm năm nay, được phõn bổ rộng khắp trờn địa bàn tỉnh và hoạt động hầu hết ở cỏc ngành kinh tế chủ yếu. Trong những năm qua, nhất là khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới thỡ hoạt động tại cỏc làng nghề ở Bắc Ninh đó cú sự chuyển biến mạnh chưa từng thấy. Đến nay, Bắc Ninh cú 62 làng nghề, trong đú Thành phố Bắc Ninh cú 5 làng nghề chủ yếu trong cỏc lĩnh vực như đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất giấy, gốm, sắt. Cỏc làng nghề khụng chỉ đó gúp phần rất lớn trong việc giải quyết cụng ăn việc làm cho nhõn dõn trong thành phố, nõng cao thu nhập cho người lao động ở nụng thụn mà cũn hạn chế sự di dõn tự do ra thành thị, huy động được nguồn lực trong dõn, sử dụng nguồn tài nguyờn sẵn cú tại địa phương, giữ gỡn bản sắc văn húa lõu đời của dõn tộc, thu hẹp khoảng cỏch mức sống giữa nụng thụn và thành thị. Tuy nhiờn, bờn cạnh những tỏc động tớch cực về hiệu quả kinh tế, nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước khú khăn trong việc duy trỡ phỏt triển sản xuất như nguồn vốn hạn hẹp, cụng nghệ, thiết bị thụ sơ, trỡnh độ tay nghề của lao động cũng như năng lực quản lý của chủ cơ sở cũn hạn chế, nguyờn liệu đầu vào, giỏ cả thị trường khụng ổn định… Mụi trường sản xuất kinh doanh đang bị ụ nhiễm, dịch vụ phục vụ sản xuất khụng đồng bộ…

Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ, ngành nghề truyền thống của Thành phố Bắc Ninh cú những cơ hội để phỏt triển, song cũng đứng trước khụng ớt khú khăn, thỏch thức mới. Thỏch thức lớn nhất là sức ộp cạnh tranh khốc liệt với nhiều loại hàng húa của cỏc nước cú trỡnh độ cụng nghệ cao, kiểu dỏng mẫu mó đa dạng, chất lượng cao, giỏ thành hạ… Do vậy, nếu khụng đầu tư phỏt triển, biến thỏch thức thành cơ hội thỡ cỏc làng nghề truyền thống của Thành phố Bắc Ninh sẽ phải đối mặt với nhiều khú khăn cả về kinh tế, xó hội và mụi trường.

Cựng với mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội việc phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống cũng là một trong những mục tiờu quan trọng để đẩy nhanh

quỏ trỡnh thực hiện CNH, HĐH. Chớnh vỡ vậy, để đưa ra giải phỏp phỏt triển bền vững cho cỏc làng nghề truyền thống của thành phố Bắc Ninh nhằm gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh giải quyết việc làm cho người lao động Thành phố cần tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:

- Phỏt triển làng nghề ở Bắc Ninh phải đặt trong tổng thể quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội và phỏt triển cụng nghiệp của thành phố. Đồng thời, cần cú chớnh sỏch đầu tư liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc làng nghề với nhau, giữa làng nghề với cụm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp và với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp lớn để hợp tỏc gia cụng, đẩy mạnh mở rộng thị trường và tiờu thụ sản phẩm.

- Xỏc định phỏt triển làng nghề là gúp phần tạo việc làm cho người lao động ngay tại địa phương, và thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo quan điểm "Ly nụng bất ly hương". Tập trung khụi phục một số nghề như thờu zen, nhõn cấy và phỏt triển rộng nghề mõy tre đan xuất khẩu.

- Hỡnh thành cỏc khu sản xuất tập trung ở cỏc làng nghề, tiến tới thực hiện triệt để việc tỏch khu sản xuất ra khỏi khu dõn cư, quy hoạch xõy dựng hợp lý khu cụng nghiệp làng nghề mới để tạo thuận lợi về kết cấu hạ tầng, mặt bằng... cho cỏc cơ sở sản xuất đầu tư mở rộng quy mụ, phỏt triển sản xuất kinh doanh.

- Phỏt triển làng nghề phải xuất phỏt từ nhu cầu thị trường, sản phẩm của làng nghề phải cú sức cạnh tranh với sản phẩm cựng loại được sản xuất trong nước và sản phẩm nhập khẩu của nước ngoài.

- Triển khai ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất để nõng cao chất lượng sản phẩm, ưu tiờn ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, kết hợp với cụng nghệ cổ truyền trong cỏc làng nghề.

- Tăng cường tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao ý thức và trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường và sức khỏe cộng đồng cho cỏc chủ sản xuất, người lao

động và nhõn dõn. Từng bước hoàn phục mụi trường ở khu dõn cư, trả lại cảnh quan sạch đẹp cho làng, xó.

- Xõy dựng và hồn thiện những chớnh sỏch ưu đói hỗ trợ phỏt triển làng nghề cho phự hợp với giai đoạn hiện nay như: Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước vào việc phỏt triển cỏc làng nghề; Hỗ trợ, tiền vốn tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ sở sản xuất, hộ gia đỡnh làm nghề truyền thống vay vốn với lói xuất thấp, hỗ trợ đào tạo nghề và cú chớnh sỏch ưu đói đối với nghệ nhõn, thợ giỏi truyền nghề và dạy nghề; chỳ trọng đưa cỏc cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất, tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm, nhất là thị trường ngoài nước, tạo điều kiện cho cỏc cơ sở yờn tõm làm ăn lõu dài. Có chính sách u đãi thích hợp đối với những nhà sản xuất các mặt hàng truyền thống để họ có cơ hội duy trì, phát triển mặt hàng thơng qua việc mở rộng sản xuất, bồi dỡng tay nghề cho sự kế tục và cải tiến sản phẩm.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho người lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố bắc ninh (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w