III, Về phẩm chất đạo đức và kỹ năng lao động
3 Tỷ lệ lao động so với dõn số % 59 59,2 59, 59,4 59,5 59,
2.2.4.3. Theo khu vực thành thị và nông thôn
I, Khu vực thành thị
Với mục tiờu phấn đấu sớm đưa Thành phố Bắc Ninh trở thành đụ thị loại II, trong những năm qua Thành phố đó khụng ngừng đẩy mạnh việc quy hoạch và chỉnh trang đụ thị, mở rộng khụng gian thành phố với 19 đơn vị hành chớnh cấp xó, phường trong đú: cú 13 phường và 6 xó. Từ năm 2005 đến nay Thành phố đó đề nghị Chớnh phủ cụng nhận nõng cấp 7 xó lờn phường. Tốc độ đụ thị húa diễn ra nhanh chúng đó dẫn đến số lượng dõn cư thành thị ngày càng gia tăng.
Dõn số của khu vực thành thị hiện cú: 98.416 người chiếm 59% dõn số của thành phố. Trong đú lực lượng lao động khu vực thành thị là 60.825 người
Những năm qua với tốc độ đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ trờn địa bàn thành phố, nhất là từ sau khi thị xã Bắc Ninh đợc Nhà nớc cơng nhận là thành phố loại III thì dân số và lao động của khu vực thành thị này khụng ngừng gia tăng. Ngoài lực lượng lao động tại chỗ khụng cú việc làm, cũn cú cả lực lượng lao động nhập cư cũng đang tăng nhanh dẫn đến sức ộp lớn đối với thành phố trong giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt là những đối tượng lao động khụng cũn thuộc diện tuyển lao động của cỏc doanh nghiệp (lao động trờn 35 tuổi). Mặt khỏc, nếu giải quyết việc làm khụng được thực hiện tốt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn xó hội trờn địa bàn thành phố.
Trước thực trạng trờn Thành uỷ, Ủy ban nhõn dõn thành phố Bắc Ninh đó cú nhiều giải phỏp để tạo cụng ăn việc làm, nõng cao đời sống cho nhõn dõn như: đề ra chủ trương chớnh sỏch phỏt triển nhanh cỏc ngành nghề cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, khuyến khớch, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh trờn địa bàn, nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển KT-XH và giải quyết việc làm.
cho cụng tỏc giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người lao động, cú chớnh sỏch vay vốn lói suất ưu đói để giải quyết số lao động khụng cú việc làm sang khu vực thương mại, dịch vụ, mở rộng dịch vụ sản xuất, buụn bỏn nhỏ để tạo việc làm ổn định.
Theo kết quả điều tra lao động việc làm từ năm 2005 đến nay thỡ tỷ lệ lao động khụng cú việc làm ở khu vực thành thị dao động từ 5,25% đến 5,83% so với số người trong độ tuổi lao động. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực này tăng nhanh, số lao động khụng cú việc làm và thiếu việc làm ở khu vực thành thị hiện nay vào khoảng 8000 người /13.304 người khụng cú việc làm toàn thành phố. Trong đú tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là nhúm tuổi từ 15 - 24 tuổi, chiếm 38,25%, nhóm tuổi từ 25 - 34 tuổi, chiếm 27,60%, nhóm tuổi từ 35 - 54 tuổi, chiếm 32,6%, nhóm tuổi từ 55 - 60 tuổi, chiếm 1,55% [45, tr.6].
Từ thực tế trờn cho thấy tình hình việc làm ở khu vực thành thị đang là vấn đề hết sức khú khăn thể hiện ở một số khớa cạnh sau:
- Lực lượng thanh niờn thành phố (tuổi từ 15-35) chiếm 34,7% dõn số và chiếm 46,5% lực lượng lao động của toàn thành phố, đây là lực lợng lao động trẻ, khỏe, có trình độ học vấn cao, phần lớn đã tốt nghiệp phổ thông trung học, nhưng trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thỡ lại thấp, cơ cấu đào tạo lại mất cõn đối, tỡnh trạng thừa thầy thiếu thợ là đặc trưng nổi bật của thanh niờn hiện nay và qua thực tiễn sử dụng cho thấy lực lượng lao động này kể cả được đào tạo hay chưa qua đào tạo thường chỉ đỏp ứng ở mức thấp hoặc chưa đỏp ứng được yờu cầu tuyển dụng lao động. Chớnh vỡ vậy, sự tham gia của lực lượng lao động này vào thị trường lao động cũn ở mức thấp.
- Một bộ phận thanh niờn, học sinh sinh viờn sau khi tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học, Trung học chuyên nghiệp trờn địa bàn thành phố Bắc Ninh mong muốn ở lại để tỡm kiếm việc làm với hy vọng cú nguồn thu nhập cao,
ngoài ra, vẫn cũn tư tưởng chọn nghề, ngại đi xa, thớch làm việc trong khu vực kinh tế nhà nớc vv... dẫn đến tỡnh trạng thiếu việc làm luụn cú chiều hướng gia tăng.
- Trong quỏ trỡnh cổ phần húa, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc cũng gúp phần vào việc gia tăng lao động khụng cú việc làm hoặc việc làm khụng ổn định.
- Để đỏp ứng yờu cầu đổi mới và lộ trỡnh phấn đấu mục tiờu đưa thành phố trở thành đụ thị loại II, cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của thành phố chuyển dịch dần theo hướng thương mại dịch vụ, tuy nhiờn,quỏ trỡnh chuyển dịch cũn chưa tớch cực, thương mại dịch vụ phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng của thành phố, chưa gắn được với cụm cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố và dịch vụ phục vụ cỏc khu đụ thị... Vỡ thế, đó hạn chế cỏc cơ hội cú việc làm đối với người lao động.
- Cụng tỏc quản lý, thụng tin, thống kờ về lao động-việc làm ở khu vực đụ thị cũn gặp nhiều khú khăn, thờm vào đú lao động nhập cư từ nơi khỏc đến làm ăn sinh sống trờn địa bàn làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp dẫn đến việc nắm bắt tỡnh hỡnh lao động cũn chưa được kịp thời, vỡ vậy việc đề ra chủ trương, chớnh sỏch giải quyết việc làm chưa sỏt với thực tế.
II, Khu vực nông thôn
Theo kết quả cuộc tổng điều tra dõn số ngày 01/4/2009 số lao động ở khu vực nụng thụn ở thành phố Bắc Ninh là 38.364 người/19.946 hộ gia đỡnh trong đú số người trong độ tuổi lao động chủ yếu ở lĩnh vực nụng nghiệp là 23.682 lao động. Với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa đó làm cho diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp giảm đỏng kể, riờng diện tớch đất cấy lỳa đó giảm từ 8.520 ha năm 2006 xuống cũn 6.353 ha năm 2010, diện tớch trồng cỏc cõy lương thực và cụng nghiệp giảm từ 442,4 ha năm 2006 xuống cũn 224,3 ha năm 2010. Việc thu hồi đất nụng nghiệp trong những năm qua đó tỏc động đến đời sống khoảng 39.376 nhõn khẩu của hộ nụng thụn, lực lượng lao động
nụng thụn khụng cú việc làm chủ yếu là lao động nụng nghiệp cú tuổi đời trờn 30, lao động nữ chiếm tỷ lệ cao, trỡnh độ văn húa thấp, gần như khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật. Theo ước tớnh sau khi bị thu hồi đất cú khoảng 20% số hộ gia đỡnh chuyển sang nghề mới và khoảng 19% thất nghiệp hoặc khụng cú việc làm ổn định. Số cũn lại vẫn tiếp tục lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp [43, tr.4].
Từ tỡnh hỡnh nờu trờn, trong thời gian qua cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp hết sức quan tâm, tạo ra được bước chuyển căn bản về nhận thức, phương thức tạo mở việc làm, Thành uỷ đó ban hành Nghị quyết số 18 /NQ-TU chuyờn đề về cụng tỏc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động với nhiều giải phỏp cụ thể cú hiệu quả, quan tõm tạo việc làm cho người bị thu hồi đất nụng nghiệp, khuyến khớch hỗ trợ nụng dõn tự tạo việc làm và tỡm việc làm mới, lao động vào làm việc tại cỏc khu cụng nghiệp, xuất khẩu lao động… từ năm 2005 đến nay thành phố đó triển khai cụng tỏc dạy nghề, nhõn cấy nghề mới cho lao động nụng thụn, phổ biến kiến thức KHKT cho người dõn như mở 12 lớp kỹ thuật trồng trọt (trồng rau an toàn, hoa cao cấp) cho 360 người, cú nhiều mụ hỡnh thớ điểm thực nghịờm cho thu nhập cao trờn 100 triệu đồng /ha/ năm; tổ chức 19 lớp học ngắn hạn chuyển đổi nghề mới cho 491 lao động trẻ ở nụng thụn như nghề may cụng nghiệp, địờn tử.. sau khi học xong được bố trớ vào làm việc tại cỏc cụng ty, doanh nghiệp đúng trờn địa bàn thành phố. Triển khai chương trỡnh phỏt triển và khụi phục lại làng nghề truyền thống như thờu ren xuất khẩu ở Vũ Ninh, Mõy tre đan xuất khẩu ở Đại Phỳc, làm bỳn Khắc Nịờm… toàn thành phố cú 4 làng nghề thu hỳt 7000 lao động; trong đú đó xõy dựng 1 cụm cụng nghiệp làng nghề ở Phong Khờ với diện tớch 32 ha thu hỳt 168 doanh nghiệp, giải quyết 6000 lao động khu vực nụng thụn, cụng tỏc xuất khẩu lao động từng bước được chỳ trọng tớnh từ năm 2006 đến nay đó xuất khẩu 135 lao động sang làm việc ở cỏc nước Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia [43, tr.5]. Tập trung quy hoạch vựng sản xuất, thõm canh nụng nghiệp ổn định, xõy dựng chương
trỡnh khuyến nụng, khuyến ngư, mụ hỡnh kinh tế trang trại, mụ hỡnh chăn nuụi thuỷ sản, tạo điều kiện và mở rộng phỏt triển cỏc ngành nghề mới trong nụng thụn như nghề mộc, cơ khớ, xay xỏt, chế biến lượng thực, thực phẩm… đõy là những ngành nghề hết sức cần thiết và giải quyết tốt lao động tại chỗ của mỗi địa phương.
Mặc dự, cú những chuyển biến tớch cực trong giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn thời gian qua, song đỏnh giỏ tổng quỏt thỡ vấn đề việc làm cho người lao động nụng thụn vẫn đang là vấn đề bức xỳc của thành phố Bắc Ninh hiện nay bởi những đặc thự lao động, việc làm khu vực này . Cụ thể là:
+ Chất lợng nguồn lao động ở khu vực nông thôn cũn thấp, lao động được đào tạo phõn bố theo khu vực cũn mất cõn đối, lực lượng lao động kỹ thuật tập trung ở đụ thi, cũn ở khu vực nụng thụn thỡ lại thiếu: Lao động ở khu vực nông thôn đã qua đào tạo chỉ chiếm 18,05%, còn lại cha qua đào tạo. Việc thay đổi cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế dẫn đến cơ cấu lao động cũng thay đổi nhưng chưa phự hợp với điều kiện thực tế. Cơ cấu lao động trong nụng nghiệp giảm, nhưng sự mất cõn đối giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế nờn đó gõy ra tỡnh trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động. Tình hình việc làm và sử dụng quỹ thời gian lao động nơng thơn tuy đã có những tiến triển rõ rệt, song giỏ trị lao động và thu nhập thấp.
+ Lực lượng lao động ở nụng thụn trờn địa bàn thành phố cú nguy cơ thất nghiệp khụng lớn nhưng tỡnh trạng dư thừa lao động lại khỏ cao, vỡ vậy cú ảnh hưởng đến sự ổn định trong đời sống vật chất, tinh thần của một bộ phận dõn cư ở khu vực này. Người lao động khụng cú điều kiện học nghề, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật nờn gặp khú khăn trong tỡm việc làm.
+ Thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ở nơng thơn thờng khơng ổn định, đầu ra của sản phẩm cũn chưa cú nơi tiờu thụ,
đó là nguyên nhân gây khó khăn cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh tạo thờm việc làm cho ngời lao động ở nơng thơn.
+ Chơng trình giải quyết việc làm của thành phố đó được triển khai thực hiện nhưng cha đồng bộ và toàn diện nờn kết quả cũn chưa cao.