Kinh nghiệm giải quyết việc làm của thành phố Đó Nẵng

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho người lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố bắc ninh (Trang 37 - 39)

Đà Nẵng - Một thành phố trọng điểm của miền trung với số dõn 764.549 người, trong đú, lao động trong độ tuổi là 467.860 người, chiếm 61% dõn số. Trong đú thành thị chiếm gần 81% dõn số trong độ tuổi lao động và 77,7% lực lượng lao động. Bởi vậy, nhu cầu việc làm cho người lao động là khụng nhỏ, song với việc tập trung xõy dựng và triển khai thực hiện đề ỏn “giải quyết việc làm cho người trong độ tuổi lao động của thành phố ” Thành phố Đà Nẵng đó đặt mục tiờu tạo việc làm cho 155.000 - 160.000 lao động, bỡnh quõn mỗi năm từ 31.000 - 32.000 lao động, phấn đấu đến cuối năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp ở Thành phố cũn 3,6 - 4%, tỷ lệ sử dụng lao động ở nụng thụn đạt 87 - 88% cho giai đoạn 2006-2010. Kết quả trong 5 năm từ năm 2005 - 2009 đó cú trờn 104.000 lao động được giải quyết việc làm, bỡnh quõn mỗi năm giải quyết việc làm cho gần 23.000 lao động. Tỷ lệ thất nghiệp ở mức 5%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn đạt 83% (năm 2009).

Lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế là 351.836 người chiếm 94,84% lực lượng lao động [46, tr.3].

Với định hướng xõy dựng thành phố Đà Nẵng trở thành trung tõm kinh tế, văn hoỏ lớn của miền Trung, Đà Nẵng đó tập trung cho đầu tư phỏt triển, ban hành nhiều chớnh sỏch, tạo cơ chế thuận lợi nhằm thu hỳt cỏc nguồn lực từ cỏc thành phần kinh tế vào đầu tư phỏt triển sản xuất và gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động.

Để đạt được mục tiờu và kết quả nờu trờn, Thành Phố Đà Nẵng đó tạo điều kiện triển khai những ngành nghề cú lợi thế trong giải quyết việc làm như: may mặc, da giày, thuỷ sản xuất khẩu, đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ, điện tử, cụng nghiệp và đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, khuyến khớch phỏt triển dịch vụ, du lịch lĩnh vực mà thành phố cú thế mạnh, nhằm tạo nhiều việc làm. Cụ thể, phấn đấu ngành cụng nghiệp - xõy dựng tạo việc làm cho 10.000 lao động/năm; ngành thương mại - dịch vụ tạo việc làm cho 11.000 lao động/năm; ngành thuỷ sản - nụng, lõm tạo việc làm cho 48.000 lao động/năm. Đồng thời, thành phố Đà Nẵng cũng tạo điều kiện cho phỏt triển hoạt động đào tạo nghề đỏp ứng yờu cầu về lao động, gắn với định hướng và nhu cầu phỏt triển của cỏc ngành kinh tế, thực hiện chớnh sỏch đào tạo miễn phớ tại cỏc cơ sở dạy nghề tập trung cho cỏc đối tượng chớnh sỏch (con liệt sỹ, con thương binh, gia đỡnh chớnh sỏch, gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng, thanh niờn hồn thành nghĩa vụ qũn sự,lao động thuộc hộ nghốo, lao động thuộc diện chỉnh trang đụ thị, nụng dõn khụng cũn đất sản xuất). Đồng thời, cú chớnh sỏch hỗ trợ kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp tiếp nhận và đào tạo lao động phổ thụng thuộc cỏc đối tượng chớnh sỏch ưu tiờn, chỉ tiờu phấn đấu trong đào tạo nghề là 20.000 đến 21.000 lao động/ năm và đến năm 2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 37% [46, tr.7].

Đẩy mạnh hoạt động cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm để hỗ trợ cho người thất nghiệp, thiếu việc làm tự tạo việc làm, cỏc doanh nghiệp

vừa và nhỏ, hộ gia đỡnh, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phỏt triển sản xuất. Đồng thời, kết hợp với cỏc đề ỏn giảm nghốo, hỗ trợ chuyển dịch ngành nghề. Hỡnh thức quỹ hỗ trợ việc làm từ nguồn ngõn sỏch Thành phố hàng năm và cỏc nguồn huy động hợp phỏp khỏc. Từ năm 2006 - 2010, hoạt động này đó giải quyết việc làm cho 25.000 - 30.000 lao động, bỡnh quõn mỗi năm từ 5.000 - 6.000 lao động [46, tr.8].

Tập trung chỉ đạo xuất khẩu lao động, nõng cao chất lượng đào tạo, giỏo dục định hướng để đào tạo nguồn lao động, tuyờn truyền khuyến khớch người lao động tham gia xuất khẩu lao động. Triển khai thớ điểm tuyển chọn học sinh đang học nghề tại cỏc trung tõm dạy nghề trờn địa bàn thành phố để đưa sang làm việc tại Hàn Quốc theo thoả thuận của Bộ Lao động - Thương binh và xó hội Việt Nam và Bộ lao động Hàn Quốc.

Củng cố hoạt động cỏc trung tõm dịch vụ việc làm trong giai đoạn 2006 - 2010, phấn đấu tư vấn, giới thiệu việc làm cho 92.260 lượt lao động, trong đú số cú việc làm đạt trờn 11.500 lao động. Định kỳ tổ chức hội chợ việc làm, phấn đấu mỗi hội chợ hỗ trợ cho khoảng 3.000 lao động tỡm được việc làm và 2.000 lao động đăng ký học nghề [46, tr.8]. Đồng thời đẩy nhanh thực hiện dự ỏn trung tõm giới thiệu việc làm vựng kinh tế trọng điểm miền Trung theo quyết định của Bộ Lao động - Thương binh và xó hội, gúp phần tạo thị trường lao động thụng suốt, thống nhất, nối cung - cầu lao động của thành phố Đà Nẵng với cỏc tỉnh, vựng và cả nước.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho người lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố bắc ninh (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w