Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giải quyết việc làm cho người lao động

Một phần của tài liệu Việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (Trang 27 - 31)

cho người lao động

Trong sự nghiệp lónh đạo cỏch mạng, Đảng ta luụn coi con người vừa là trung tõm, vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động luụn là một trong những chỉ tiờu định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội mà Đảng ta đề ra.

Mục tiờu của chớnh sỏch lao động việc làm của Đảng là hướng vào giải phúng sức sản xuất, giải phúng và phỏt huy mọi tiềm năng sức lao động, khơi dậy tiềm năng của mỗi người và của cả cộng đồng dõn tộc, coi trọng giỏ trị sức lao động, mở rộng cơ hội cho mọi người cựng phỏt triển.

Ngay từ đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ VI (năm 1986), đỏnh dấu bước chuyển biến trong nhận thức và quan niệm về vấn đề việc làm của Đảng. Đại hội xỏc định: “Nhà nước cố gắng tạo thờm việc làm và cú chớnh sỏch để người lao động tự tạo ra việc làm”. Đõy là khõu đột phỏ cú tớnh cỏch mạng trong lĩnh vực việc làm ở nước ta: Nhà nước khụng bao cấp toàn bộ về việc

làm mà chuyển dần sang Nhà nước kết hợp với người lao động, gia đỡnh và xó hội tạo việc làm cho người lao động.

Để quỏn triệt quan điểm đú, Đảng và Nhà nước đó ban hành hệ thống cỏc chớnh sỏch và cơ chế quản lý cho sự phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần; Tạo nhiều việc làm mới, đỏp ứng một bước yờu cầu việc làm và phỏt triển đời sống của người lao động. Quyết định số 136/HĐBT ngày 9/10/1989 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) là mốc cú tớnh lịch sử nhằm giải quyết việc làm cho gần 1 triệu lao động dụi dư do sắp xếp lại tổ chức sản xuất khu vực nhà nước, chuyển ra ngoài làm việc.

Đến đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng, lần đầu tiờn Đảng ta đó đưa ra phương hướng cơ bản và tồn diện về giải quyết việc làm phự hợp với thời kỳ đầu chuyển sang kinh tế thị trường:

Coi trọng cả phỏt triển sản xuất và dịch vụ. Kết hợp giải quyết việc làm tại chỗ với phõn bố lại lao động theo vựng lónh thổ, xõy dựng cỏc khu kinh tế mới, hỡnh thành cỏc cụm kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ nhỏ ở nụng thụn, ở cỏc thị trấn, thị tứ đồng thời mở rộng xuất khẩu lao động, đa dạng húa việc làm cú thu nhập để thu hỳt lao động.

Đặc biệt Đảng ta đó chỉ rừ tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm, coi đú là “Trỏch nhiệm của mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế, của từng gia đỡnh, từng người ”. Quan điểm trờn của Đảng đó gúp phần xó hội húa vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động thực hiện quyền lao động và quyền cú việc làm của người lao động theo qui định của hiến phỏp năm 1992.

Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) về chủ trương, phương hướng và biện phỏp giải quyết việc làm đó thể chế húa những quan điểm đổi mới cơ bản đú của Đảng về việc làm trong cơ chế thị trường như: Đa dạng húa việc làm và đa dạng húa thu nhập, giải phũng sức lao động trờn cơ sở tự do húa trong lao động; Thực hiện cỏc

chương trỡnh quốc gia về việc làm và lập quĩ quốc gia về giải quyết việc làm. Đặc biệt từ ngày 1/1/1995, Bộ luật Lao động đầu tiờn của nước ta bắt đầu cú hiệu lực, quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch và cơ chế vờ vấn đề việc làm của Đảng được thể chế húa một cỏch cú hệ thống, đồng bộ tạo ra hành lang phỏp lý để phỏt triển việc làm trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Tại đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996) Vấn đề việc làm trong cơ chế thị trường đó được nhận thức rừ hơn và phỏt triển lờn như một tầm cao mới. Đại hội xỏc định: “Nhà nước đầu tư tạo thờm chỗ làm việc và tạo điều kiện cho mọi người tự mỡnh và giỳp đỡ người khỏc tạo việc làm”. Lần đầu tiờn, những phỏc thảo quan trọng của thị trường lao động định hướng XHCN đó được vạch rừ: “Mọi cụng dõn đều được tự do hành nghề, thuờ mướn nhõn cụng theo phỏp luật,phỏt triển dịch vụ việc làm”. Ngày 01/7/1998 Thủ tướng chớnh phủ đó ban hành quyết định số 126/1998/QĐ-TTg về việc quyết định chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm đến năm 2000. Mục tiờu cơ bản của chương trỡnh là:

Tạo việc làm mới, đảm bảo việc làm cho người cú khả năng lao động, cú yờu cầu việc làm thực hiện cỏc biện phỏp trợ giỳp người thất nghiệp nhanh chúng cú được việc làm, người thiếu việc làm, cú đủ việc làm đặc biệt cú chớnh sỏch hỗ trợ giỳp cụ thể cỏc đối tượng yếu thế trong thị trường lao động.

Chương trỡnh đưa ra những chỉ tiờu cụ thể đến năm 2000 là mỗi năm thu hỳt từ 1,3 đến 1,4 triệu chỗ làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống cũn 5% nõng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn lờn 75%.

Đặc biệt đến đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đảng và Nhà nước xỏc định rừ tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm và thấy rừ mối quan hệ giữa giải quyết việc làm và phỏt huy nhõn tố con người. Đại hội khẳng định: “Giải quyết việc làm là một trong những chớnh sỏch xó hội cơ bản của quốc gia - Bằng nhiều biện phỏp, hàng năm tạo ra hàng triệu việc làm mới, tận dụng số ngày cụng lao động chưa được sử dụng đến nhất là trờn địa bàn nụng nghiệp,

nụng thụn ” và đưa ra những giải phỏp cơ bản giải quyết việc làm cho người lao động như: Tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi cho tất cả cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển mở rộng cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm, phỏt triển thị trường lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động... Như vậy, đến đại hội IX của Đảng vấn đề việc làm đó được nhận thức sõu sắc và toàn diện trong mối quan hệ với cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế, xó hội. Chớnh sỏch việc làm phải nhằm khai thỏc tối đa nguồn lực con người Việt Nam, với trớ tuệ và truyền thống của dõn tộc đú là nguồn lực chớnh của sự phỏt triển đất nước. Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh:

Ưu tiờn dành vốn đầu tư của Nhà nước và huy động vốn của tồn xó hội để giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Khuyến khớch người lao động tự tạo việc làm, phỏt triển nhanh cỏc loại hỡnh doanh nghiệp để thu hỳt nhiều lao động. Chỳ trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nụng dõn, nhất là những nơi đất nụng nghiệp bị chuyển đổi do đụ thị hoỏ và cụng nghiệp hoỏ. Phỏt triển cỏc dịch vụ phục vụ đời sống của người lao động ở cỏc khu cụng nghiệp. Tiếp tục thực hiện chương trỡnh xuất khẩu lao động, tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu đó qua đào tạo, quản lý chặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động.

Văn kiện Đại hội Đảng lần XI cũng đó nhấn mạnh tập trung giải quyết tốt chớnh sỏch lao động, việc làm và thu nhập, đú là:

Tập trung cơ sở đầu tư phỏt triển kinh tế, phải hết sức quan tõm tới yờu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động; tạo điều kiện giải quyết ngày càng nhiều việc làm, đặc biệt là cho nụng dõn. Hoàn thiện phỏp luật về dạy nghề, ban hành chớnh sỏch ưu đói về đất đai, thuế, đào tạo giỏo viờn, hỗ trợ cơ sở hạ tầng...nhằm khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề. Đổi mới phương thức, nõng cao chất lượng dạy và học, gắn dạy nghề với nhu cầu thực tế. Đẩy mạnh và chấn chỉnh cụng tỏc quản lý, tổ chức xuất khẩu lao động.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w