Phỏt triển cỏc KCN là yờu cầu khỏch quan của quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước núi chung và của Vĩnh Phỳc núi riờng. Trong vũng 10 năm lại đõy, nhờ phỏt triển cỏc KCN, tốc độ tăng trưởng của tỉnh đạt 17,1% xếp vào một trong những tỉnh cú tốc độ tăng trưởng cao nhất nước; CCKT chuyển dịch theo hướng tớch cực, cơ sở hạ tầng khu vực nụng thụn được cải thiện rừ rệt tạo điều kiện thu hỳt thờm đầu tư trong và ngoài nước vào sự nghiệp phỏt triển KT - XH của tỉnh.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những đúng gúp tớch cực quỏ trỡnh CNH, ĐTH cũng đó và đang cú những tỏc động tiờu cực đến một số vấn đề KT - XH, mụi trường, đặc biệt là đến việc làm của tỉnh. Gần 10 năm (1977-2007) Nhà nước đó thu hồi 4000 ha đất nụng nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu của gần 10.000 hộ nụng dõn trong tỉnh. Hàng ngàn ha đất thu hồi phần lớn là đất canh tỏc, mầu mỡ tỏc động tiờu cực đến việc làm, thu nhập và đời sống của lao động tại cỏc vựng nụng thụn của tỉnh. Tỡnh hỡnh chung của cỏc vựng sau khi bị thu hồi đất là:
- Người nụng dõn chỉ quen với sản xuất nụng nghiệp, nờn sau khi thu hồi đất họ khụng cú đất canh tỏc và trở thành thất nghiệp hoặc thiếu việc làm; một số tuy tỡm được việc làm nhưng thu nhập thấp, đời sống rất khú khăn, nhiều hộ nhận tiền đền bự do khụng cú nghề nờn sử dụng khụng hợp lý, chủ yếu là xõy nhà, mua sắm đồ dựng sinh hoạt, rất hạn chế đầu tư tạo việc làm bằng một nghề mới phi nụng nghiệp hay đầu tư giỏo dục con em cho nờn chỉ sau 1 - 2 năm sau thu hồi đất nụng dõn rơi vào cảnh kinh tế khú khăn dẫn đến cỏc tệ nạn xó hội, trộm cắp, mại dõm, ma tỳy...
- Người lao động bị mất đất sản xuất, thiếu việc làm dẫn đến di dõn tự do, khụng cú tổ chức từ nụng thụn ra thành thị ở chớnh địa phương, cũng như đến cỏc thành phố lớn tỡm việc làm. Gõy nờn tỡnh trạng quỏ tải về hết cấu hạ tầng đụ thị, nảy sinh cỏc vấn đề xó hội tiờu cực tại cỏc địa phương khỏc.
- Theo bỏo cỏo điều tra thực trạng lao động, việc làm và dạy nghề của Sở LĐ-TB & XH Tỉnh thỡ gần 100% lao động bị thu hồi đất khụng cú nghề do chưa được qua cỏc lớp đào tạo, dạy nghề, trong khi đú cỏc DN thuộc KCN trờn địa bàn tỉnh lại yờu cầu lao động cú nghề, đặt ra cỏc tiờu chớ tuyển dụng lao động quỏ cao so với năng lực, tay nghề, sở trường của lao động địa phương. Thờm vào đú, lao động ở những vựng bị mất đất mang nặng dấu ấn của người sản xuất nhỏ, khụng cú tỏc phong cụng nghiệp, ý thức kỷ luật kộm, nờn cỏc KCN khụng thể tuyển dụng hết số lao động địa phương.
- Một vấn đề quan trọng là hậu quả của việc thu hồi đất nụng nghiệp trong khi khụng GQVL cho người lao động, khụng kết hợp hài hũa giữa mối quan hệ phỏt triển kinh tế với cỏc vấn đề xó hội nõng cao đời sống của nhõn dõn địa phương sẽ dễ phỏt sinh cỏc vấn đề “điểm núng chớnh trị”.
Trước thực trạng này, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Vĩnh Phỳc đó ban hành và thực hiện một số chớnh sỏch nhằm QGVL cho những người dõn mất đất cho CNH, ĐTH khỏ bài bản như:
- Hỗ trợ nụng dõn học nghề, truyền nghề, giao đất cho người bị thu hồi đất sản xuất phỏt triển dịch vụ.
- Hỗ trợ DN sử dụng lao động chưa qua đào tạo từ 200.000đ - 500.000đ/lao động.
- Phỏt triển cỏc cơ sở dạy nghề, đào tạo nghề. Đặc biệt, trong năm 2007, UBND tỉnh Vĩnh Phỳc phờ duyệt “Đề ỏn đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động” ở xó Quang Minh (Mờ Linh) và xó Tề Lỗ (Yờn Lạc) là hai xó cú diện tớch thu hồi lớn nhất tỉnh.
- Hỗ trợ trực tiếp cho người lao động nụng nghiệp nếu tham gia đào tạo nghề dài hạn là 10 thỏng/khúa học với số tiền 200.000đ/người/thỏng và 500.000đ/người/thỏng nếu học ngoại ngữ, giỏo dục định hướng để xuất khẩu; hỗ trợ kinh phớ cho nụng dõn đi tỡm việc ở tỉnh ngoài...
Những chớnh sỏch và biện phỏp hỗ trợ trực tiếp và giỏn tiếp núi trờn đó gúp phần GQVL cho người lao động khi bị thu hồi đất nụng nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phỳc.