Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu Việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (Trang 45 - 48)

Trong những năm gần đõy, tốc độ đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ của thành phố Hồ Chớ Minh diễn ra với tốc độ rất nhanh làm cho số lượng lao động nụng thụn mất đất canh tỏc cũng tăng cao. Điều này tạo ra một sức ộp rất lớn đối với việc giải quyết việc làm cho người lao động khu vực ngoại thành. Tuy nhiờn, với sự nỗ lực lớn của thành phố, bằng nhiều chớnh sỏch được thực hiện khỏ đồng bộ đó đạt được những kết quả rất khả quan trong lĩnh vực giải quyết việc làm, cụ thể là: trong năm 2003, thành phố đó giải quyết việc làm cho 213.000 lao động, trong đú riờng cỏc doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp tạo ra chỗ làm mới cho 73.600 lao động. Năm 2004 , cú 222.437 lao động được giải quyết việc làm, trong đú trờn 9.000 doanh nghiệp trong và ngoài nước mới thành lập đó tạo ra gần 83.000 việc làm mới cho người lao động. Số lao động thu hỳt vào cỏc lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp, xõy dựng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (gần 94.000 người), cũn lại là lĩnh vực thương mại - dịch vụ và cỏc lĩnh vực khỏc. Riờng cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp chỉ thu hỳt 5.481 lao động. Cỏc chớnh sỏch cơ bản trong giải quyết việc làm cho người lao động trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở thành phố Hồ Chớ Minh là:

- Về đào tạo nghề:

Trong những năm gần đõy, lĩnh vực dạy nghề đó được thành phố quan tõm đặc biệt nờn đó cú sự phỏt triển cả về quy mụ, chất lượng và số lượng cơ sở dạy nghề. Hiện nay trờn địa bàn toàn thành phố cú 345 trung tõm dạy nghề, trong đú cú 45 trường dạy nghề cụng lập; 14 trường dạy nghề ngoài cụng lập và 474 cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tổ chức cỏc lớp dạy nghề ngắn hạn với năng lực đào tạo mỗi năm 30.000 học sinh cụng nhõn kỹ thuật và trờn 200.000 học viờn hệ ngắn hạn. Trong vài năm trở lại đõy, mỗi năm thành phố

cú trờn 40 cơ sở dạy nghề được thành lập mới và đi vào hoạt động. Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật cao cũng tham gia dạy nghề với nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phỳ.

Với sự quan tõm đặc biệt của thành phố, số lượng người được dạy nghề đó tăng lờn nhanh chúng, cụ thể là: năm 2001 số tuyển mới hệ dài hạn toàn thành phố là 18.774 học sinh; cỏc năm 2002: 23.203; năm 2003: 25.863 và năm 2004: 27.000; đến năm 2005 con số ước thực hiện sẽ là 29.000 lượt người. Số tuyển mới ngắn hạn: năm 2001 là 177.162 người; cỏc năm 2002 - 2004 lần lượt là 198.162; 211.295; và 270.000 người, ước thực hiện năm 2005 là 290.000 lượt người. Với kết quả trờn, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của thành phố tăng khỏ nhanh: 2001 đạt 27,35%; cỏc năm tiếp theo là 32%; 35%; 38% và ước tớnh năm 2005 sẽ đạt 40%; trong đú 18% là cụng nhõn kỹ thuật lành nghề. Hầu hết số học sinh tốt nghiệp học nghề đều tỡm được việc làm ngay sau khi ra trường, thậm chớ cung khụng đủ cầu, đặc biệt là cỏc nghề như kỹ nghệ sắt, nguội sửa chữa, hoặc một số nghề khỏc như: dệt, sợ, nhuộm, giầy, giấy, may mặc, chế biến lương thực thực phẩm.

Riờng với hệ ngắn hạn, cỏc nghề đào tạo đó đỏp ứng được nhu cầu học nghề, phổ cập nghề của xó hội, tạo điều kiện cho người lao động chuyển đổi nghề nghiệp theo yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc quận, huyện. Chớnh sỏch xó hội hoỏ trong cụng tỏc dạy nghề tiếp tục được đẩy mạnh. Chỉ tớnh riờng cỏc cơ sở dạy nghề dõn lập - tư thục hiện đó chiếm 40% trong tổng số tuyển mới học viờn học nghề ngắn hạn năm 2004.

Về đầu tư, theo bỏo cỏo chưa đầy đủ, năm 2003, ngõn sỏch thành phố đó chi trờn 52 tỷ đồng cho việc xõy dựng, nõng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề cho khối cụng lập. Trong năm 2004 cũng đó cú 10 dự ỏn xõy mới, nõng cấp cơ sở dạy nghề cụng lập với tổng số vốn đầu tư gần 60 tỷ đồng. Bờn cạnh đú , cỏc trường của Trung ương đúng trờn địa bàn cũng tăng cường đầu tư với kinh phớ trờn 70 tỷ đồng. Nguồn kinh phớ do “xó hội hoỏ” từ cỏc

nguồn ngồi ngõn sỏch đó đó đạt trờn 150 tỷ đồng/năm là động lực lớn gúp phần phỏt triển lĩnh vực dạy nghề thành phố. Một số trường nghề đó chủ động tỡm đến cỏc doanh nghiệp để liờn kết đào tạo cú địa chỉ, mạnh dạn đầu tư cỏc phương tiện giảng dạy, thực hành hiện đại với giỏ trị hàng tỷ đồng, thể hiện sự nỗ lực vươn lờn về chất của cỏc cơ sở đào tạo.

Cựng với việc mở rộng mạng lưới đào tạo nghề và tăng quy mụ tuyển sinh, những năm gần đõy, hệ thống dạy nghề thành phố cũn cú sự chuyển biến mạnh về chất lượng đào tạo thụng qua việc nõng cao trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn và tăng cường cỏc trang thiết bị cho đào tạo. Đặc biệt, thành phố đó tranh thủ được sự trợ giỳp cú hiệu quả của cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật nõng cao năng lực dạy nghề như SVTC (Thuỵ Sĩ), Đức, ADB… để nõng cao tỷ lệ giỏo viờn dạy nghề đạt chuẩn lờn trờn 71% đổi mới chương trỡnh giảng dạy.

Ngoài việc tuyển sinh thụng thường qua cỏc phương tiện truyền thụng cỏc trường, cơ sở cũn tăng cường tuyển sinh qua nhiều hỡnh thức như giới thiệu, tuyển sinh thụng qua việc tham gia cỏc hội chợ việc làm; quảng bỏ và đề ra cỏc chớnh sỏch miễn giảm học phớ cho cỏc đối tượng chớnh sỏch, con em hộ nghốo, bộ đội xuất ngũ; cũng như phối hợp với phũng Lao động Thương binh và Xó hội cỏc quận, huyện, cỏc tổ chức đoàn thể đưa thụng tin đến tận cỏc cơ sở, địa bàn dõn cư; tổ chức ghi danh qua phiếu, qua điện thoại, qua học viờn cũ… Mặc dự cũng gặp nhiều khú khăn do ảnh hưởng kộo dài về thời gian tuyển sinh và xột tuyển của kỳ thi đại học và cao đẳng, song nhờ cú sự chuẩn bị chu đỏo, chủ động nờn việc tuyển học sinh học nghề dài hạn và ngắn hạn cả nhiều trường vẫn đạt và vượt chỉ tiờu đề ra.

Bờn cạnh đú, Thành phố cũng đó xõy dựng và triển khai “Chương trỡnh phỏt triển hệ thống dạy nghề và đào tạo cụng nhõn kỹ thuật thành phố Hồ Chớ Minh”, đõy là đề ỏn liờn kết với cỏc trường Trung ương nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển, phấn đấu mỗi năm cú thể đào tạo, bổ sung thờm từ 1.000 đến 1.500 cụng nhõn kỹ thuật lành nghề chất lượng cao. Chương

trỡnh cũng đang gúp phần làm chuyển biến về chất của cụng tỏc dạy nghề ở thành phố Hồ Chớ Minh.

- Xuất khẩu lao động: Những năm vừa qua, thành phố Hồ Chớ Minh đó quan tõm đẩy mạnh cụng tỏc xuất khẩu lao động thụng qua việc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư về nhõn lực, cơ sở vật chất, tập trung quản lý và khai thỏc thị trường, đặc biệt là thị trường Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản… Ngoài ra, thị trường xuất khẩu lao động của thành phố cũng được mở ra một số thị trường mới nhiều tiềm năng ở Chõu Âu, Bắc Mỹ, Liờn bang Nga. Thành phố khuyến cỏo cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần phối hợp với địa phương để lựa chọn những lao động tốt; đẩy mạnh cụng tỏc dạy nghề cú kỹ thuật, cụng nghệ mới, ngoại ngữ, giỏo dục cú ý thức kỷ luật, phỏp luật cho người lao động. Nhờ đú, theo thống kờ của 47/52 cụng ty xuất khẩu lao động, riờng năm 2003 đó đưa được 25.447 đi lao động nước ngồi bằng 164% so với năm 2002.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w