Đỏnh giỏ chung về giải quyết việc làm cho nụng dõn do thu hồi đất nụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị hoỏ ở quận

Một phần của tài liệu Việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (Trang 73 - 79)

II/ ĐÀO TẠO NGHỀ

2.2.2. Đỏnh giỏ chung về giải quyết việc làm cho nụng dõn do thu hồi đất nụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị hoỏ ở quận

hồi đất nụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị hoỏ ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

2.2.2.1. Hạn chế - nguyờn nhõn

* Những hạn chế:

Những kết quả đạt được về GQVL cho những người lao động thuộc diện thu hồi đất nụng nghiệp để phục vụ quỏ trỡnh CNH, HĐH, ĐTH trong những năm qua ở quận Cẩm Lờ đó gúp phần đỏng kể vào việc khụi phục thu nhập, ổn định đời sống cho người nụng dõn, ngăn chặn được những tệ nạn và

những vấn đề xó hội nảy sinh gõy bức xỳc, tạo được động lực mạnh mẽ thỳc đẩy KT - XH của quận phỏt triển. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú trong quỏ trỡnh GQVL cho người lao động núi chung và người nụng dõn khi thu hồi đất nụng nghiệp núi riờng vẫn cũn bộc lộ những hạn chế nhất định đú là:

Thứ nhất: một bộ phận người lao động nụng nghiệp vẫn cũn tư tưởng

trụng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của cỏc cấp chớnh quyền của thành phố trong vấn đề giải quyết việc làm nờn thiếu chủ động tỡm kiếm và tự tạo việc làm cho bản thõn.

Thứ hai: người lao động nụng nghiệp vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu

của nhà tuyển dụng, cơ cấu lao động qua đào tạo cũn chưa hợp lý, thiếu quy hoạch nờn lao động nụng nghiệp khụng cú khả năng làm việc ở một số ngành cụng nghiệp đũi hỏi tay nghề cao.

Thứ ba: người lao động nụng nghiệp nhất là những lao động cú đất sản

xuất bị thu hồi tỡm việc làm mới cũn rất khú khăn; bởi tuổi đời phần lớn trờn 35 tuổi, lại khụng cú ngành nghề, việc học một nghề ngoài lĩnh vực nụng nghiệp đối với họ là hết sức khú nờn bộ phận này vẫn ở trong tỡnh trạng thiếu việc làm và khụng cú việc làm.

Thứ tư: cỏc hoạt động dịch vụ việc làm, cung cấp thụng tin thị trường

lao động hoạt động hiệu quả chưa cao, chưa thật sự là cầu nối hiệu quả giữa nhà tuyển dụng với người lao động.

Thứ năm: cụng tỏc dạy nghề cho nụng dõn để họ tự tạo thờm việc làm,

và chuyển đổi ngành nghề chưa được cỏc ngành quan tõm đỳng mức, cũn theo số lượng và chất lượng cũn thấp.

Thứ sỏu: qui hoạch giải toả và qui hoạch xõy dựng cỏc cụm cụng

nghiệp, khu cụng nghiệp chưa gắn với đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp, nờn người nụng dõn mất đất sản xuất khú tỡm được việc làm.

Thứ bảy: Cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động ở vựng thu hồi đất tuy

được cải thiện nhưng vẫn chưa đỏp ứng được yếu cầu của DN; Việc đào tạo nghề cho những đối tượng bị thu hồi đất nụng nghiệp vẫn cũn những bất cập, cũn mang tớnh dàn trải, ụ ạt, khụng dựa trờn cơ sở đỏnh giỏ nhu cầu của thị trường lao động. Hệ quả là chất lượng đào tạo khụng đỏp ứng được yếu cầu của nhà tuyển dụng, nhất là những DN cú cụng nghệ cao, do đú người lao động vẫn khụng tỡm được việc làm mới, gõy lóng phớ nguồn lực. Vỡ vậy cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cấp, ngành trong việc nõng cao nhận thức và định hướng cho người dõn học nghề, chuyển đổi nghề cho phự hợp khi thu hồi đất. Thực tế, địa phương cũng tổ chức tuyờn truyền vận động người dõn học nghề nhưng mới chỉ mang tớnh hỡnh thức tuyờn truyền, vận động người dõn học nghề của trung tõm dạy nghề của địa phương, chưa định hướng nghề theo xu thế, nhu cầu của thị trường và chưa đặc biệt chỳ ý đến định hướng nghề nghiệp cho người lao động nhất là cho thanh niờn ở những nơi Nhà nước thu hồi đất sản xuất.

Thứ tỏm: Chương trỡnh cho vay vốn từ nguồn vốn vay hỗ trợ việc làm

đối với lao động khi thu hũi đất nụng nghiệp chưa đem lại hiệu quả cao trong việc GQVL cho đối tượng này. Với mục đớch cho vay vốn theo dự ỏn nhỏ để GQVL, mức vốn để tạo ra một chỗ làm việc mới là 20 triệu đồng/1 lao động cú việc làm mới; dự ỏn vay vốn này thường là hộ gia đỡnh và nhúm hộ vay vốn thực hiện cỏc mụ hỡnh nuụi ếch, ba ba, kỳ đà, nhớm và kinh doanh buụn bỏn nhỏ…

Thứ chớn: Chưa đẩy mạnh GQVL thụng qua xuất khẩu lao động đối

với những người bị thu hồi đất nụng nghiệp. Thị trường lao động ngồi nước đó được mở rộng nhiều hơn so với cỏc năm trước đõy, tuy nhiờn mỗi năm số người đi xuất khẩu lao động ở nước ngồi bỡnh qũn của thành phố 200-500 người, ở quận chỉ cú khoảng 5-10 người, số lượng này cũn quỏ khiờm tốn với nhu cầu của người dõn hiện nay.

Thứ mười: Thiếu sự hướng dẫn tư vấn việc làm và thực hiện chớnh sỏch

một cỏch hợp lý để người dõn sử dụng tiền đền bự mang tớnh phỏt triển bền vững ( đào tạo ngành nghề, tạo việc làm, tim kiếm việc làm và sản xuất kinh doanh). Theo kết quả khảo sỏt, khi nhận tiền đền bự, chủ yếu cỏc hộ sử dụng cho mục đớch sửa chữa, xõy nhà cửa, sử dụng tiền mua sắm đồ dựng sinh hoạt, hai mục đớch này hoàn toàn chớnh đỏng với mong muốn nõng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiờn, nếu chỉ tớnh toỏn đến những nhu cầu trước mắt, sau khi hết tiền cuộc sống của người dõn sẽ gặp nhiều khú khăn. Cỏc chớnh sỏch đền bự mới chỉ tớnh toỏn đền bự bằng tiền trước mắt, chứ khụng chỳ trọng đến hướng dẫn, tư vấn cho người dõn sử dụng tiền đền bự đú sao cho hiệu quả bề vững.

Thứ mười một: Việc quy định giỏ đền bự nhiều chỗ cũn chưa hợp lý,

giỏ đền bự thấp và cỏch thức quy hoạch đất đai của UBND thành phố cũn nhiều nơi làm cho dõn chưa yờn tõm, chưa tin tưởng với chớnh sỏch và quy hoạch của thành phố. Quy hoạch cỏc mức giỏ đền bự khụng theo giỏ trị thị trường, khụng đảm bảo được lợi ớch của cỏc hộ thuộc diện thu hồi đền bự đất.

Số dự ỏn “ treo” cũn nhiều, người dõn khụng yờn tõm đầu tư sản xuất, canh tỏc trờn những mảnh đất thuộc quy hoạch dự ỏn nhưng cú những dự ỏn đến 2-3 năm vẫn cũn trờn giấy, chưa thực hiện. Đụi khi gõy nờn sự phản đối, khụng chấp hành việc di dời, giao nộp đất thu hồi của người dõn. Người dõn thỡ thiếu hoặc khụng cú việc làm, tuy nhiờn vỡ cũng chưa được thụng tin cũng như đền bự rừ ràng nờn người dõn cũng chưa cú sự đầu tư thớch hợp đối với vấn đề việc làm. Điều này làm cho đời sống cũng như việc làm của cỏc hộ dõn bị ảnh hưởng.

Cựng với chớnh sỏch trờn để giải quyết bài toỏn nụng dõn bị mất đất nụng nghiệp, thiếu việc làm, cỏc chuyờn gia cho rằng phải phối hợp chặt chẽ, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương trong việc rà soỏt lại quy hoạch sử dụng đất nụng nghiệp gắn với kế hoạch đào tạo và sử dụng lao động.

* Nguyờn nhõn của những hạn chế

- Từ phớa chớnh quyền

Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển KT - XH khụng tớnh đến GQVL, chỉ quan tõm đến thu hồi đất: quy hoạch từ cấp Trung ương đến thành phố, quận- huyện, khụng toàn diện, thiếu đồng bộ, chủ yếu thực hiện việc lấy đất, xõy dựng KCN, KĐT và cơ sở hạ tầng, cũn quy hoạch lao động, GQVL thiếu cụ thể chi tiết và thiếu tớnh khả thi.

Việc xõy dựng quy hoạch người dõn khụng được tham gia, quy hoạch cũng khụng được cụng bố rộng rói. Từ chỗ người dõn khụng yờn tõm đầu tư sản xuất, canh tỏc trờn những mảnh đất thuộc quy hoạch dự ỏn đó dẫn đến nhiều cỏch làm trỏi ngược nhau: một số người ngần ngại khụng dỏm đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh: một số khỏc lại bất chấp cứ mở rộng đầu tư phỏt triển sản xuất, khi quỏ trỡnh CNH, ĐTH diễn ra, họ chưa kịp thu hồi đủ vốn đó phải dừng sản xuất, gõy lóng phớ, thiệt hại lớn và làm giảm sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư.

Việc ban hành và thực hiện chớnh sỏch:

Chớnh sỏch đền bự: Việc quy định giỏ đền bự nhiều chỗ cũn chưa hợp lý, dự nằm trong khung chuẩn của Nhà nước quy định, nhưng nhỡn chung mức giỏ đền bự cũn thấp hơn nhiều so với giỏ thực tế và chi phớ mà người dõn bỏ ra, từ đú gõy tổn thất cho người dõn và họ khụng mặn mà gỡ với khi bị thu hồi đất. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh đền bự nhiều trường hợp những người cú điều kiện ngang nhau nhưng lại được đền bự với mức giỏ khỏc nhau làm nảy sinh mõu thuẫn, dẫn đến cú nơi người dõn khụng chịu nhận tiền đền bự, khụng bàn giao mặt bằng làm ảnh hưởng đến tiến độ chung.

Chớnh sỏch đào tạo nghề: cú nhiều bất cập, chưa gắn với nhu cầu sử dụng thực tế, nhiều khi việc đưa người đi đào tạo chỉ mang tớnh hỡnh thức, chi cho hết số tiền của dự ỏn đó duyệt mà khụng quan tõm đến hiệu quả của hoạt động học nghề giỳp người lao động hỡnh thành kỹ năng và tiếp tục kinh doanh

từ nghề đó học hay khụng. Mặt khỏc, việc quan tõm mở lớp đào tạo, dạy nghề cho người dõn cũng chưa đủ và đỳng mức. Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến người lao động khú thớch nghi, chuyển đổi nghề nghiệp khi họ bị thu hồi đất sản xuất. Thậm chớ họ thiếu tin tưởng vào chất lượng dạy nghề của cỏc cơ sở dạy nghề tại địa phương.

- Từ phớa người dõn

Trỡnh độ người lao động thấp khụng đỏp ứng được yờu cầu của cỏc DN, nhiều DN khi đi vào hoạt động khụng thu hỳt được số lao động của địa phương mà phải tuyển lao động từ nơi khỏc đến làm việc.

Nhận thức sai lệch của người dõn dẫn đến việc sử dụng tiền đền bự khụng đỳng mục đớch. Cụ thể: đầu tư cho nhà ở, mua sắm đồ dựng sinh hoạt, chia cho con chỏu, trả nợ … Việc sử dụng tiền đền bự của người dõn cũn chưa hợp lý với mục tiờu GQVL cho người lao động bị thu hồi đất, từ đú làm ảnh hưởng rất lớn đến việc giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động của quận. Đõy cũng là nguyờn nhõn làm gia tăng số người thất nghiệp, thiếu việc làm của những lao động sau khi bị thu hồi đất sản xuất. Ngoài ra, thỏi độ của người dõn cũn nặng về trụng chờ, ỷ lại vào chớnh quyền địa phương, thụ động trong việc tỡm nghề, hướng nghiệp cho con chỏu mỡnh sau khi bị thu hồi đất.

- Nguyờn nhõn khỏc

Chuyển dịch CCKT chậm, tạo ớt việc làm cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này như thiếu vốn, trỡnh độ của người lao động hạn chế, sự hỗ trợ của cỏc Nhà nước, hoạt động của cỏc ngành, cỏc cấp chưa hiệu quả, chưa đủ mạnh…

Thị trường lao động sơ khai ( hoạt động của hệ thống dịch vụ việc làm kộm, thụng tin thống kờ về lao động, việc làm thiếu, khụng kịp thời…), điều này thể hiện ở chỗ: trung tõm dịch vụ việc làm, dạy nghề ở quận quy mụ nhỏ, cơ sở trang thiết bị dạy nghề chưa được đầu tư, cũn thiếu nhiều phương tiện, thiếu cỏc ngành nghề đào tạo mới để đỏp ứng được nhu cầu đào tạo, chuyển

đổi nghề nghiệp của người dõn trong quận; đội ngũ người dạy và truyền nghề cũn thiếu, chưa đỏp ứng được yờu cầu đào tạo nghề thực tế. Từ đú, hoạt động của trung tõm dịch vụ việc làm, dạy nghề chưa cao, chưa gúp phần tớch cực vào việc GQVL cho lao động trờn địa bàn quận.

Cụng tỏc xuất khẩu lao động ở thành phố và quận chưa được chỳ trọng cả về phớa người dõn cũng như chớnh quyền địa phương. Số người đi xuất khẩu lao động rất ớt, số đi được lại chủ yếu là tự phỏt mà chưa cú sự hướng dẫn chỉ đạo từ phớa chớnh quyền địa phương.

Chưa phỏt huy được sức mạnh của tồn xó hội, đoàn thể trong GQVL. Trong thời gian qua, mặc dự Đảng và Nhà nước đó cú nhiều chủ trương chớnh sỏch quan tõm đến vấn đề GQVT nhưng cần cú sự cộng tỏc, giỳp đỡ hơn nữa của cỏc tổ chức, DN, đoàn thể và mọi người dõn trong việc tạo việc làm GQVL, giảm thất nghiệp, thỳc đẩy kinh tế phỏt triển bền vững

Một phần của tài liệu Việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w