Những tỏc động tiờu cực của FDI đối với kinh tế xó hội của nước tiếp nhận đầu tư

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội (Trang 25 - 28)

nước tiếp nhận đầu tư

Bờn cạnh những mặt tớch cực mang lại cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội đối với quốc gia tiếp nhận, FDI cũng gõy ra những tỏc động bất lợi và tiờu cực cần phải lưu ý:

Một là, mất cõn đối trong đầu tư và nguy cơ trở thành bói thải cụng

nghệ. Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư nước ngoài núi chung và FDI núi riờng cú thể dẫn đến việc thiếu chỳ trọng huy động và sử dụng tối đa vốn trong nước. Nhà đầu tư thường lựa chọn những vựng, lĩnh vực, ngành nghề nào thuận lợi, thu được lợi nhuận cao và tốc độ quay vũng vốn nhanh nhất, nếu nước tiếp nhận đầu tư khụng cú sự lựa chọn, định hướng đỳng dẫn đến sự mất cõn đối ngay trong cơ cấu kinh tế của vựng, lĩnh vực, ngành nghề và cả cơ cấu kinh tế của cả nền kinh tế là điều khụng trỏnh khỏi.

Lợi dụng trỡnh độ cụng nghệ thấp và quản lý yếu kộm của nước chủ nhà, một số nhà đầu tư nước ngoài thụng qua con đường FDI để tiờu thụ những mỏy múc, thiết bị lạc hậu, thậm chớ đó thải loại sang nước tiếp nhận FDI.

Ở Việt Nam, tỡnh trạng trờn đang là vấn đề hết sức đỏng chỳ ý. Theo bỏo cỏo của Bộ Khoa học, Cụng nghệ, Mụi trường năm 2002: qua thẩm định 727 mỏy múc, thiết bị của 42 liờn doanh với nước ngoài, cú 72% sản xuất từ năm 1960, trong đú cú 2/3 thiết bị đó khấu hao hết; đa số cụng nghệ nhập vào ngành cơ khớ, hoỏ chất, cụng nghiệp nhẹ, thiết bị chế biến thuộc loại thụng dụng, phổ biến ở nhiều nước, khụng ớt dự ỏn thiết bị, cụng nghệ nhập phần nhiều đó cũ kỹ, lạc hậu.

Hai là, gõy tỏc động xấu đến mụi trường sinh thỏi.

Vấn đề mụi trường luụn được đặt bờn cạnh những dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là những dự ỏn thuộc lĩnh vực cụng nghiệp, bởi bảo vệ mụi trường là một vấn đề ngày nay cỏc quốc gia luụn quan tõm trong chiến lược phỏt triển bền vững.

Trong thu hỳt FDI cần hiểu rằng, tại cỏc quốc gia đó phỏt triển, nhiều cụng nghệ sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường đang cú xu hướng bị thải loại trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Những cụng nghệ đú cú thể trở thành đối tượng để xuất khẩu sang cỏc nước đang phỏt triển thụng qua FDI. Tại cỏc nước phỏt triển, những yờu cầu về tiờu chuẩn mụi trường cao đó đẩy chi phớ về mụi trường đối với một số ngành sản xuất ngày càng cao ảnh hưởng đến tiến độ lợi nhuận của cỏc nhà đầu tư. Vỡ vậy, một trong những nguyờn nhõn của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là do sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế tại cỏc nước đang phỏt triển với yờu cầu tiến hành cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ để rỳt ngắn quỏ trỡnh phỏt triển, những bức bỏch về vốn đầu tư buộc cỏc quốc gia này nhiều khi chấp nhận sự hiện diện của cụng nghệ cũ, gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường; mặt khỏc, cỏc quốc gia tiếp nhận đầu tư chưa thực hiện tốt cụng tỏc quy hoạch, đồng thời để "chiều lũng" cỏc nhà đầu tư đó cho họ những địa điểm thuộc về dự trữ sinh thỏi bảo tồn thiờn nhiờn dẫn đến phỏ vỡ cõn bằng mụi trường.

Ba là, FDI gúp phần gia tăng khoảng cỏch giàu nghốo và tỏc động tiờu

Với việc tạo ra việc làm và nõng cao thu nhập cho người lao động, FDI bờn cạnh nõng cao đời sống cho người lao động, giải quyết vấn nạn thất nghiệp của nước nhận đầu tư, đó trở thành một nhõn tố dẫn đến sự phõn hoỏ giàu nghốo trong tiến trỡnh của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Sự cú mặt của cỏc doanh nghiệp FDI bao giờ cũng kốm theo sức ộp về cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội, trật tự an tồn cho nước chủ nhà. Việc đầu tư cho an sinh xó hội phục vụ những vấn đề mới nảy sinh tại cỏc địa điểm tập trung nhiều doanh nghiệp FDI cũng đũi hỏi về chi phớ ngõn sỏch khụng nhỏ, như: xõy dựng nhà ở, trường học, cụng trỡnh văn hoỏ - xó hội, vệ sinh mụi trường, dịch vụ cụng phỏt sinh kốm theo… Đặc biệt, hiện tượng cỏc chủ doanh nghiệp FDI lợi dụng sự kộm năng lực chuyờn mụn của cỏc cơ quan, cỏn bộ quản lý và người lao động, kẽ hở của chớnh sỏch, phỏp luật Việt Nam để khai thỏc triệt để sức lao động của cụng nhõn, nhiều chủ doanh nghiệp FDI cũn cú hành động đối xử bất cụng, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của người lao động, gõy mõu thuẫn giữa cụng nhõn với chủ doanh nghiệp dẫn đến việc đỡnh cụng, lón cụng, xụ xỏt… làm phức tạp và rối loạn tỡnh hỡnh an ninh trật tự xó hội.

Bốn là, cỏc doanh nghiệp FDI lợi dụng biện phỏp chuyển giỏ để trốn

thuế gõy thiệt hại cho ngõn sỏch và người tiờu dựng, gõy sức ộp cạnh tranh đến cỏc doanh nghiệp trong nước.

Cỏc nhà đầu tư nước ngoài thường sử dụng lợi thế của mỡnh đối với doanh nghiệp của nước tiếp nhận, nhất là trong trường hợp liờn doanh, để thực hiện biện phỏp "chuyển giỏ" (transfer pricing) thụng qua cung ứng nguyờn vật liệu, linh kiện, bộ phận sản phẩm dở dang với giỏ cao, thu lợi ngay từ khõu này, làm cho giỏ thành sản phẩm cao một cỏch giả tạo, giảm lợi nhuận, thậm chớ gõy ra "lỗ giả, lói thật", gõy thiệt hại cho người tiờu dựng và giảm thu ngõn sỏch của nước sở tại. Cụ thể:

- Khai tăng giỏ trị tài sản gúp vốn. Đõy là hiện tượng khỏ phổ biến. Gần đõy, Cụng ty Giỏm định quốc tế SGS (Thuỵ Sĩ) tiến hành giỏm định thớ điểm

14 dự ỏn FDI theo hỡnh thức liờn doanh tại Việt Nam thỡ đó cú 8 dự ỏn chủ đầu tư bỏo thiết bị nhập khẩu cao hơn 10 - 20% so với giỏ thực tế.

- Mua nguyờn liệu, vật liệu và cỏc yếu tố sản xuất đầu vào khỏc cao hơn so với giỏ thị trường. Quản lý và sử dụng chi phớ khụng hợp lý, chi phớ tiếp thị và quảng cỏo rất lớn so với yờu cầu thực tế. Chẳng hạn như Cụng ty Cocacola chi cho quảng cỏo, khuyến mại, phõn phối sản phẩm, quản lý hành chớnh của liờn doanh chiếm đến 41,8% doanh thu so với 20% doanh thu được phờ duyệt tại luận chứng kinh tế ban đầu.

- Trốn thuế. Đõy là biểu hiện mà hầu như bất cứ doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng vi phạm khi cú cơ hội. Lợi dụng sự kộm hiểu biết về chế độ kế toỏn quốc tế và trỡnh độ ngoại ngữ yếu kộm của đội ngũ nhõn viờn thuế vụ, cỏc cụng ty này ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn song hành, phức tạp nhằm bịt mắt cơ quan thuế vụ nước sở tại. Nhiều cụng ty hạch toỏn lỗ cao, khai thấp thu nhập so với thực tế để giảm thuế thu nhập phải nộp.

- Cú biểu hiện cạnh tranh khụng lành mạnh và thao tỳng thị trường. Thụng qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chớnh, cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp FDI đó tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt đến cỏc doanh nghiệp trong nước, thậm chớ thực hiện chớnh sỏch cạnh tranh bằng con đường bỏn phỏ giỏ, chịu lỗ trong giai đoạn đầu để độc chiếm hoặc khống chế thị trường, lấn ỏp cỏc doanh nghiệp nước sở tại, làm cho một số ngành và lĩnh vực sản xuất khụng phỏt triển được.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w