Tuy đó đạt được nhiều thành tựu và gúp phần khụng nhỏ vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, nhưng đi sõu vào phõn tớch thực trạng thu hỳt và sử dụng FDI ở Hà Nội cú thể thấy cũn nhiều vấn đề cần xem xột và điều chỉnh.
Một là, hiệu quả của vốn FDI cũn thấp, chuyển giao cụng nghệ chậm chạp, chuyển giỏ ra ngoài, khu vực FDI chưa tạo ra tỏc động lan tỏa tới cỏc khu vực kinh tế khỏc như mong muốn.
Từ khi FDI vào Hà Nội, khối doanh nghiệp FDI được kỳ vọng sẽ là lực lượng giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động, tạo vốn và kớch thớch chuyển giao và đổi mới cụng nghệ. Tuy nhiờn, trờn thực tế, trong giai đoạn 1999 - 2009, đặc biệt là trong 3 năm gần đõy, khu vực FDI bị coi là khu vực cú hiệu quả kộm, với nhiều doanh nghiệp thua lỗ, hoặc cỏc doanh nghiệp khỏc
thực chất chỉ là một phõn xưởng gia cụng của cụng ty mẹ ở nước ngoài. Cú thể đỏnh giỏ hiệu quả của FDI căn cứ vào hai chỉ số: Tỉ số gia tăng vốn và đầu vào (ICOR) và hệ số năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp (TFP).
Nghiờn cứu cho thấy, trong 10 năm 1999 - 2009 chỉ số ICOR của khu vực nhà nước là 7,76; khu vực tư nhõn là 3,54; khu vực FDI là 7,91. Nhỡn ra thế giới, ICOR trung bỡnh của nhúm tăng trưởng cao chỉ là 3,6. Như vậy, cú thể thấy, khối doanh nghiệp FDI cú chỉ số cao nhất và điều đú chứng tỏ hiệu quả trong khu vực này thấp nhất.
Về việc chuyển giao cụng nghệ TFP của cỏc khu vực kinh tế nhà nước, tư nhõn và doanh nghiệp FDI lần lượt là 8,6; 3,1 và -17,6. Theo nghiờn cứu này, TFP của khối doanh nghiệp nhà nước là cao nhất, kết quả đú cho thấy mặc dự vốn đầu tư rút vào khu vực này nhiều (đầu tư khụng hiệu quả) nhưng sự chuyển giao cụng nghệ là cú thật. Trong khi ở khối FDI thỡ chỉ số này lại õm (-17,6). Điều đú cho thấy sự tăng trưởng chủ yếu nhờ vào cỏc yếu tố khỏc, thớ dụ lao động rẻ, chứ khụng phải do cụng nghệ. Trờn thực tế khảo sỏt ở nhiều doanh nghiệp FDI tại Hà Nội cho thấy mỏy múc, cụng nghệ được đối tỏc nhập vào đều cũ kỹ hoặc khấu hao hết, lạc hậu so với thế giới khoảng 5 - 10 năm, chỉ cú một số ớt doanh nghiệp sử dụng cỏc cụng nghệ, mỏy múc hiện đại. Thực tế này khiến nhiều người lo ngại Hà Nội núi riờng và Việt Nam núi chung cú thể bị biến thành "bói rỏc" cụng nghệ. Điều đỏng núi là Việt Nam chưa cú chớnh sỏch chuyển giao cụng nghệ như cỏc nước Trung Quốc, Hàn Quốc nờn Hà Nội cũng khụng thể tự mỡnh tạo ra cơ chế đặc thự được. Vỡ vậy gần 20 năm đó cú nhiều hóng ụ tụ nổi tiếng đầu tư vào Hà Nội, nhưng cỏc chuyờn gia kinh tế cho rằng Hà Nội núi riờng và Việt Nam núi chung vĩnh viễn sẽ khụng cú ngành cụng nghiệp ụ tụ.
Khu vực FDI chưa tạo ra được tỏc động lan tỏa lớn trong nền kinh tế Hà Nội, khu vực FDI và khu vực kinh tế nội địa liờn kết với nhau lỏng lẻo. Bằng chứng cho thấy cụng nghiệp phụ trợ của Hà Nội rất yếu, trong nhiều
lĩnh vực cú thể xuất khẩu được thỡ cần phải nhập khẩu đến 70 - 80% nguyờn vật liệu từ nước ngoài. Điều này một mặt hạn chế tỏc dụng lan tỏa tớch cực đối với doanh nghiệp trong nước, mặt khỏc tăng chi phớ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp FDI. Kờnh chuyển giao và phổ biến cụng nghệ giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp địa phương cũng khụng cú hoặc ớt diễn ra. Cho tới nay, Hà Nội vẫn chưa cú được nhiều dự ỏn cú chất lượng cao về cụng nghệ, về quy mụ kinh tế, về tớnh bền vững, về năng lực cạnh tranh quốc tế và khả năng kết nối với cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu để tạo nờn năng lực và lợi thế cạnh tranh mới cho nền kinh tế.
Ngoài xu hướng khai thỏc lợi thế, khai thỏc những ưu đói, hơn là chuyển giao cụng nghệ… thỡ đa số cỏc liờn doanh ở Hà Nội hiện nay là liờn doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp nhà nước. Trong mấy năm gần đõy, khi người nước ngoài được mua cổ phần ở cỏc doanh nghiệp trong nước, mối quan tõm lớn nhất của họ vẫn là mua cổ phần của doanh nghiệp nhà nước được cổ phần húa. Đõy là điều "rất khụng bỡnh thường" so với FDI ở phần lớn cỏc nước khỏc trờn thế giới. Tuy nhiờn, ở nước ta lại là điều dễ hiểu, bởi sự ưu đói cao dành cho cỏc doanh nghiệp nhà nước. Cỏc nhà đầu tư nước ngồi vỡ thế đó lựa chọn hỡnh thức này để tận dụng những ưu đói mà doanh nghiệp nhà nước được hưởng, đặc biệt là quyền tiếp cận cỏc nguồn lực, quyền kinh doanh, sự bảo hộ của Nhà nước.
Hiệu quả về sự tỏc động lan tỏa của FDI đối với sự phỏt triển doanh nghiệp ở Hà Nội, nhất là về chuyển giao cụng nghệ và tạo mạng lưới liờn kết, cũn khỏ nhiều hạn chế so với ở nhiều địa phương khỏc. Cú thể do chớnh sỏch thu hỳt FDI của Hà Nội chưa thật hướng trọng tõm vào những nền kinh tế tiờn tiến nhất, những cụng ty hàng đầu trong lĩnh vực cần quan tõm, mà cũn dàn trải, nặng về nỗ lực thu hỳt tối đa số lượng dự ỏn và số vốn cam kết từ mọi nguồn. Cũng cú thể do năng lực của Hà Nội cũn hạn chế, từ việc hiểu và biết cỏch chơi với cỏc nhà đầu tư lớn, đến khả năng lựa chọn, thẩm định đối tỏc FDI.
Một vấn đề được núi đến từ lõu là thủ thuật "chuyển giỏ" của doanh nghiệp FDI. Số liệu cụng bố mới nhất của Cục Thuế Hà Nội cho thấy, trong số hơn 200 doanh nghiệp FDI nộp hồ sơ bỏo cỏo thuế năm 2008 thỡ 102 doanh nghiệp bỏo lỗ, đỏng chỳ ý cú hơn 60% hoạt động trong lĩnh vực may mặc và giầy da. Đõy là điều vụ lý và khụng bỡnh thường khi hầu hết cỏc doanh nghiệp may mặc, giầy da của Việt Nam, dự phải nhập khẩu hầu hết nguyờn liệu phụ của nước ngoài đều làm ăn cú lói. Cỏc doanh nghiệp FDI luụn cú lợi thế hơn hẳn so với cỏc doanh nghiệp trong nước khi cú cỏc cụng ty mẹ ở chớnh quốc sản xuất nguyờn phụ liệu. Họ sẵn sàng cung cấp nguyờn phụ liệu cho cỏc cụng ty con ở nước ngoài sản xuất với giỏ được ấn định và ưu đói. Vậy vỡ sao cỏc doanh nghiệp này bị lỗ?
Tại Hà Nội khụng cú ớt doanh nghiệp FDI tận dụng yếu tố lao động rẻ để đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp gia cụng, khai khoỏng với cụng nghệ khụng cao, thậm chớ với mỏy múc lạc hậu, để tạo ưu thế về chi phớ sản xuất hàng xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp này khụng chỉ thu lợi trờn phạm vi lónh thổ Hà Nội và Việt Nam, mà cũn tạo điều kiện cho cỏc cụng ty ở chớnh quốc tăng lợi nhuận khi tớnh cao giỏ cụng thiết kế, bản quyền, hậu cần hay tư vấn… Phớa đối tỏc thực hiện chiến lược chuyển giỏ bằng hỡnh thức tăng giỏ đầu vào, giảm giỏ đầu ra, gõy thiệt hại khụng nhỏ cho đối tỏc Việt Nam. Cuối cựng, lợi nhuận thực đó "chảy" ra nước ngồi.
Điểm hết sức lưu ý là tại Hà Nội núi riờng và Việt Nam núi chung đó xuất hiện nguy cơ rửa tiền dưới hỡnh thức FDI. Theo cảnh bỏo của WB thỡ Việt Nam sẽ bị cỏc tổ chức rửa tiền quốc tế chọn làm mục tiờu (đặc biệt là tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh), vỡ hệ thống thanh tra, giỏm sỏt, hệ thống kế toỏn và tỡm hiểu khỏch hàng cũn kộm phỏt triển, khụng cú hoặc thậm chớ mự mờ thụng tin về đối tỏc. Mức độ sử dụng tiền mặt và cỏc luồng chuyển tiền khụng chớnh thức trong thanh khoản của chỳng ta cũn cao. Trong quỏ trỡnh mở cửa kinh tế Việt Nam được đỏnh giỏ là nền kinh tế
cú độ mở lớn, việc kiểm soỏt lỏng lẻo cỏc dũng tiền vào, ra đó tạo điều kiện thuận lợi để tội phạm thực hiện việc rửa tiền. Nguồn vốn FDI cú thể là một kờnh thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động rửa tiền. Cỏc tổ chức phi phỏp cú thể đầu tư vào Hà Nội với hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng khụng hoạt động mà thực chất nhằm hợp phỏp húa cỏc khoản tiền bất hợp phỏp.
Hai là, những bất cập trong cấu trỳc vốn FDI
Cấu trỳc FDI chưa như mong muốn. FDI tập trung nhiều nhất trong những ngành, lĩnh vực mà Hà Nội đó thực sự mở cửa, ưu tiờn phỏt triển trong từng thời kỳ. Trong khi đú, một số lĩnh vực khỏc dự được quan tõm kờu gọi FDI nhưng chưa thu hỳt được nhiều dự ỏn, do chớnh sỏch chưa đủ hấp dẫn, chưa thực sự cởi mở hoặc chưa tạo niềm tin về năng lực tiếp nhận (nụng nghiệp, kết cấu hạ tầng, cụng nghệ cao…). Một lý do khỏc cú thể viện dẫn là đường hướng cụng nghiệp húa chưa đủ mạch lạc, hợp lý, cũn mang tớnh "lưỡng thể", lại thực hiện một cỏch dàn trải, thiếu trọng tõm, chưa dành nguồn lực đối ứng đủ để lụi cuốn cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào lĩnh vực mong muốn. Những bất cập trong cấu trỳc vốn FDI thể hiện ở một số điểm chớnh:
+ Về cấu trỳc vốn FDI theo vựng:
Từ khi Hà Nội mở rộng, địa hỡnh của Hà Nội được chia thành nhiều vựng khỏc nhau, với những đặc trưng và lợi thế riờng. Để cú thể phỏt huy được thế mạnh của từng vựng, Hà Nội cú những định hướng phỏt triển cho từng miền, cho từng vựng và nhiều ưu đói khi đầu tư vào những địa bàn kinh tế khú khăn như: Súc Sơn, Mờ Linh, Ba Vỡ… Cho đến nay FDI đó cú mặt hầu hết ở cỏc quận, huyện của Hà Nội. Tuy nhiờn cơ cấu dự ỏn đầu tư theo vựng thay đổi khỏ chậm và bộc lộ nhiều bất cập, cơ cấu đầu tư cũn mất cõn đối và phõn bố khụng đồng đều. Phần lớn dự ỏn FDI chỉ tập trung ở cỏc trung tõm kinh tế (đặc biệt là cỏc quận huyện thuộc Hà Nội cũ). Khảo sỏt cho thấy tỉ lệ
cỏc dự ỏn đầu tư từ năm 2008 2009 cho thấy trong tổng số dự ỏn đầu tư vào Hà Nội thỡ 2/3 số đú tập trung tại cỏc quận, huyện nội thành và của địa giới Hà Nội cũ.
Sự mất cõn đối về thu hỳt và sử dụng FDI giữa cỏc vựng của Hà Nội được xem là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự phỏt triển khụng cõn đối về kinh tế - xó hội giữa cỏc quận, huyện, giữa khu vực nội và ngoại thành, đồng thời làm cho khoảng cỏch giàu nghốo ngày một tăng lờn. Cú những nơi được tuyờn bố dành ưu tiờn cao nhất nhưng FDI vẫn chưa sẵn sàng vào, nhiều khu cụng nghiệp được mở ra trờn nhiều quận, huyện ngoại thành nhưng tỉ lệ khai thỏc thấp, trong khi đú một số khu cụng nghiệp như: Sài Đồng, Bắc Thăng Long… lại quỏ tải, một số quy hoạch phỏt triển lại bị đảo lộn do cú quỏ nhiều cam kết FDI.
+ Cấu trỳc vốn theo ngành, lĩnh vực chưa hợp lý, về cơ bản chưa kộo được FDI vào những lĩnh vực cần phỏt triển ưu tiờn như hạ tầng giao thụng, năng lượng, cụng nghệ cao… nhằm tạo ra cơ sở phỏt triển bền vững và tăng khả năng đún đầu phỏt triển. Hà Nội chưa cú được những dự ỏn cú chất lượng cao về quy mụ kinh tế, về tớnh bền vững, về năng lực cạnh tranh quốc tế và khả năng kết nối với cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu để tạo nờn năng lực và lợi thế cạnh tranh mới cho kinh tế của thủ đụ. Sự mất cõn đối giữa cỏc ngành, lĩnh vực được thể hiện ở chỗ FDI thường tập trung vào những ngành cú khả năng sinh lợi cao, khai thỏc nguồn nhõn lực giỏ rẻ. Đặc biệt trong vài năm trở lại đõy, ngày càng nhiều vốn FDI đổ vào lĩnh vực bất động sản, trong khi những ngành như nụng nghiệp, giỏo dục và đào tạo, y tế lại thu hỳt được rất ớt vốn FDI.
Bảng 2.12: Vốn FDI thực hiện phõn theo ngành kinh tế
của Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009
Đơn vị: Triệu USD
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng số vốn thực thu 4.056 4.787 5.375 6.832 7.702
Phõn ngành: