Kinh nghiệm của Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội (Trang 33 - 35)

Trong những năm gần đõy, Đà Nẵng thực sự đó chuyển mỡnh, trở thành trung tõm kinh tế của khu vực miền trung và là thành phố thu hỳt FDI nhiều nhất khu vực này với 113 dự ỏn, đứng thứ 16 cả nước về qui mụ vốn đầu tư. Hơn 20 năm thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngồi Đà Nẵng đó cú những tổng kết kinh nghiệm quý bỏu về làm thế nào để FDI thực sự đem lại sự phỏt triển đối với nền kinh tế địa phương. Sau 10 năm đầu vấp phải nhiều dự ỏn cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm,… đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Đà Nẵng 10 năm gần đõy đó chuyển biến đỏng kể.

Năm 1997, Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc trung ương thỡ cũng bắt đầu thời kỳ FDI vào Việt Nam cú xu hướng giảm. Tuy nhiờn, từ năm 2000, đầu tư trực tiếp nước ngoài cú dấu hiệu khụi phục. Chất lượng dự ỏn FDI vào Đà Nẵng cũng nõng lờn theo hướng sản phẩm chế biến cú giỏ trị gia tăng cao trong xuất khẩu. Đầu tư vào Đà Nẵng được mở rộng theo hướng đa phương húa cỏc quan hệ kinh tế quốc tế. Sự hợp tỏc đó gúp phần tạo vị thế của thành phố trờn trường quốc tế, cú quan hệ kinh tế và đối ngoại với gần 80

quốc gia, vựng lónh thổ; đồng thời tập trung vào cỏc đối tỏc cú tiềm lực tài chớnh, kỹ thuật, cụng nghệ cao, cú uy tớn và kinh nghiệm.

Đạt được kết quả như vậy là do Đà Nẵng đó rỳt ra nhiều kinh nghiệm trong việc phỏt huy tối đa cỏc tỏc động tớch cực của FDI và hạn chế những tỏc động tiờu cực mà FDI mang lại để FDI thực sự hoạt động cú hiệu quả gúp phần thỳc đẩy kinh tế của thành phố phỏt triển.

Thứ nhất, ý thức được vai trũ quan trọng của FDI, Đà Nẵng đó tạo thuận

lợi trong thu hỳt vốn FDI khụng chỉ ở một khõu mà ở tất cả cỏc khõu, cỏc bước của quỏ trỡnh đầu tư, từ tỡm kiếm xỳc tiến đến thủ tục lập hồ sơ, thẩm tra cấp giấy chứng nhận và sau đú là triển khai hoạt động dự ỏn.

Thứ hai, Đà Nẵng thực hiện đồng bộ và nhất quỏn cơ chế đầu tư, kết hợp

giữa đầu tư trong nước với FDI, ODA và cỏc nguồn viện trợ khỏc. Nguồn viện trợ ODA để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, phỏt triển cỏc dịch vụ phục vụ thu hỳt FDI là cỏch làm rất cú hiệu quả. Cỏc nguồn ODA và vốn viện trợ khỏc thường lớn và là nguồn mà thành phố được quyền sử dụng vào cỏc mục đớch cụ thể. Trong khi nguồn vốn từ ngõn sỏch cú hạn, thành phố luụn cõn nhắc để quyết định hạng mục kết cấu hạ tầng nào được ưu tiờn đẩy mạnh đầu tư để thực hiện mục tiờu đề ra.

Thứ ba, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư ở Đà Nẵng được thực hiện một

cỏch đồng bộ, kết hợp đầu tư trong nước và FDI để tạo thuận lợi trong việc tỡm kiếm đối tỏc.

Ngoài ra, khụng phải tất cả cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài đều được Đà Nẵng cấp giấy phộp, hậu quả trong 10 năm đầu thu hỳt FDI đó giỳp Đà Nẵng cú cỏi nhỡn toàn diện hơn trong việc thẩm định cỏc dự ỏn FDI đầu tư vào thành phố, Đà Nẵng đó kiờn quyết từ chối cỏc dự ỏn cú giỏ trị đầu tư lớn nhưng cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường cao. Như vậy, Đà Nẵng đó khụng vỡ lợi ớch kinh tế mà bỏ qua cỏc tỏc động xấu của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w