Cỏc yếu tố về điều kiện kinh tế xó hội của Hà Nộ

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội (Trang 47 - 52)

Về dõn số - lao động và chất lượng nguồn nhõn lực:

Theo cuộc điều tra về dõn số mới nhất năm 2009, Hà Nội cú 6,233 triệu người, là thành phố cú dõn số đụng thứ hai Việt Nam. Dõn số Hà Nội phõn bố khụng đều giữa cỏc lónh thổ hành chớnh và giữa cỏc vựng sinh thỏi.

Mật độ dõn số trung bỡnh của Hà Nội là 1.935 người km2, mật độ tập trung đụng nhất tại vựng nội thành 19.163 người km2, riờng quận Hoàn Kiếm là 37.265 người km2, ở ngoại thành là 1.721 người km2. Mật độ này cao gấp gần 12 lần so với mức trung bỡnh của cả nước, gần gấp đụi so với vựng đồng bằng sụng Hồng và là thành phố cú mật độ dõn cư cao nhất cả nước.

Là một thành phố lớn với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ nhanh, mật độ dõn số Hà Nội cũng tăng lờn nhanh chúng về mặt cơ học lẫn sinh học. Sự chờnh lệch rất lớn giữa hai khu vực ngoại thành và nội thành gần 48 lần, Hoàn Kiếm cú mật độ 37.265 người/km2 và Súc Sơn cú mật độ 722 người/km2 (Tổng cục Thống kờ).

Sự phõn bố dõn cư của Hà Nội cú 41,1% sống ở thành thị: 2.632.087 người và ở vựng nụng thụn: 58,1% : 3.816.750 người. Lực lượng lao động

thường xuyờn của Hà Nội 3,2 triệu người, trong đú tớnh từ 15 tuổi trở lờn cú được đào tạo: 3,6% cú trỡnh độ sơ cấp, 7,5% trỡnh độ trung cấp, 2,5% trỡnh độ cao đẳng, 13,3% cú trỡnh độ đại học, 1,63% cú trỡnh độ trờn đại học. Như vậy, Hà Nội cú nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động trẻ và cú trỡnh độ khỏ cao đạt 40 % qua đào tạo (cao hơn mức trung bỡnh so với cả nước) (Tổng cục Thống kờ).

Cơ cấu đào tạo nghề và phõn bố sử dụng nguồn nhõn lực hiện cũn chưa cõn đối giữa cỏc khu vực và cỏc thành phần kinh tế. Lao động qua đào tạo tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất cụng nghiệp, thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chớnh. Lực lượng lao động cú tay nghề cao cũn thiếu. Bờn cạnh đú, tỉ trọng lao động trong ngành nụng nghiệp cũn chiếm quỏ cao, cụ thể trong tổng số lao động thỡ lĩnh vực nụng, lõm, thuỷ sản chiếm 31,4%, cụng nghiệp xõy dựng chiếm 27,7% và dịch vụ chiếm 40,9%.

Tốc độ tăng dõn số nhanh về mặt cơ học và sự phõn bố khụng đồng đều đang đặt ra vấn đề bức xỳc giải quyết nhà ở việc làm. Thờm vào đú, trong quỏ trỡnh phỏt triển tỡnh trạng di dõn về Hà Nội vẫn tiếp tục diễn ra và cú xu hướng ngày một tăng, làm cho Hà Nội bị quỏ tải về nhiều mặt.

Về hệ thống cơ sở vật chất và trỡnh độ cụng nghệ: Bước vào thời kỳ đổi mới với sự chuyển động của cả nước, Hà Nội đó cú nhiều tiến bộ rừ rệt, những thành tựu kinh tế mà Hà Nội đạt được đỏng ghi nhận. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn của thành phố thời kỳ 1991 - 1995: 12,5%, thời kỳ 1995 - 2000 đạt: 10,3%, thời kỳ 2001 - 2008: đạt 11,7% năm. Trong giai đoạn 2008 - 2009 nền kinh tế thế giới lõm vào khủng hoảng nhưng Việt Nam vẫn đạt được kết quả tăng trưởng > 5% năm và Hà Nội vẫn tăng trưởng 10,4% năm. Điều đú cho thấy sự năng động và phỏt triển của kinh tế Hà Nội. Thu nhập bỡnh quõn của Hà Nội từ năm 1991: 470 USD đến năm 1999: 915 USD/năm gấp 2,07 lần so với thu nhập trung bỡnh của Việt Nam. Năm 2007, GDP/người của Hà Nội là 31,8 triệu đồng so với 13,4 triệu đồng của cả nước

(Bỏo cỏo của HĐND thành phố Hà Nội năm 2007; Bỏo cỏo của Thành uỷ Hà Nội 2010).

Bờn cạnh sự tăng trưởng dài hạn và liờn tục đó tạo cho Hà Nội một tiền đề tớch luỹ để đổi mới cụng nghệ sản xuất, mở rộng quy mụ sản xuất, tạo điều kiện nõng cao chất lượng của hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và trỡnh độ cụng nghệ được cải thiện. Hà Nội đó giảm được tỷ trọng ngành nụng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Cụng nghiệp Hà Nội đó cú bước chuyển từ lắp rỏp, gia cụng sang nghiờn cứu, chế tạo cụng nghệ mới, tập trung vào cỏc lĩnh vực: cơ - kim khớ, điện - điện tử, dệt - may, giày, chế biến thực phẩm và cụng nghiệp vật liệu. Hà Nội cũng là địa điểm của 1600 văn phũng đại diện nước ngoài, 14 khu cụng nghiệp cựng 1,6 vạn cơ sở sản xuất cụng nghiệp.

Qua hơn 20 năm đổi mới, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và cụng nghệ đó cú bước chuyển biến, nhưng so với yờu cầu của quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế để bắt kịp với nhịp độ phỏt triển tiến bộ khoa học kỹ thuật và tốc độ của đụ thị húa thỡ vẫn chưa đỏp ứng được.

Tuy sự phỏt triển đú chưa hoàn toàn đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, nhưng Hà Nội vẫn được đỏnh giỏ là địa phương cú tiềm lực khoa học - kỹ thuật mạnh nhất cả nước. Đặc biệt trong xu thế phỏt triển hiện nay, Hà Nội đó cú những tiền đề đầu tiờn để thực hiện bước chuyển sang nền kinh tế tri thức.

Cỏc yếu tố lịch sử và truyền thống văn húa cũng cú tỏc động khụng nhỏ đến quỏ trỡnh thu hỳt FDI vào Hà Nội. Tớnh đến nay Hà Nội đó cú lịch sử 1000 năm tồn tại và phỏt triển với nhiều nột văn húa truyền thống đặc sắc. Nơi đõy tụ hội nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng với những di tớch lịch sử đặc sắc, cú nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng cả nước, mở ra cơ hội cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài hợp tỏc với cỏc nghệ nhõn, làng nghề truyền thống cho ra đời những sản phẩm mang đậm bản sắc văn húa Việt Nam với năng

suất cao do sử dụng cụng nghệ sản xuất và kinh nghiệm quản lý, phỏt triển thị trường hiện đại. Nột văn húa đặc thự của Hà Nội cũng tạo nờn truyền thống thanh lịch và hiếu khỏch. Đõy cũng được coi là một nhõn tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quảng bỏ, xỳc tiến đầu tư của Hà Nội.

Yếu tố chớnh trị: Sự ổn định chớnh trị là nhõn tố tỏc động mạnh đến quỏ

trỡnh phỏt triển kinh tế núi chung và quỏ trỡnh thu hỳt, sử dụng FDI ở Hà Nội núi riờng. Trong khi trờn thế giới đang bựng nổ cỏc cuộc xung đột tụn giỏo, sắc tộc, khủng bố, bạo loạn, bất ổn về nội bộ… thỡ Hà Nội vẫn được coi là thành phố hũa bỡnh, giữ vững trật tự, kỷ cương, an ninh chớnh trị ổn định, tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư lũng tin về sự tăng trưởng và phỏt triển bền vững.

Cũng như cỏc yếu tố về điều kiện tự nhiờn, cỏc yếu tố về điều kiện kinh tế - xó hội của Hà Nội, cũng tạo ra những thuận lợi và bất lợi cần được nghiờn cứu và điều chỉnh trong quỏ trỡnh hoàn thiện cải thiện tỡnh hỡnh, cơ chế thu hỳt FDI và định hướng trong việc chọn lọc sử dụng FDI đạt hiệu quả cao.

+ Về mặt thuận lợi:

Với lực lượng lao động dồi dào (3,2 triệu người trong độ tuổi lao động), trỡnh độ học vấn cũng như chuyờn mụn khỏ cao, Hà Nội đủ tiềm năng cung cấp cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài cả về số lượng và chất lượng lao động mà họ yờu cầu.

Dõn số đụng, tiền đề tạo thị trường nội địa và là thị trường tiềm năng giỳp cỏc doanh nghiệp FDI khai thỏc, thu hỳt số lượng khỏch hàng tiềm năng lớn, nếu tỡm hiểu đỳng nhu cầu và nghiờn cứu đầy đủ thị trường này (với thu nhập bỡnh quõn cao), đõy sẽ là bến "trỏnh bóo" khi thị trường xuất khẩu bị đỡnh trệ do nền kinh tế thế giới suy thoỏi.

Được coi là một thủ đụ hũa bỡnh, Hà Nội luụn ổn định về chớnh trị, xó hội. Yếu tố đúng vai trũ rất quan trọng giỳp cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng phải lo ngại về những rủi ro gõy thiệt hại lớn về kinh tế do cỏc biến động xó hội tạo ra.

Cú một lịch sử lõu đời, một nền văn húa mang đậm bản sắc Việt Nam và đặc thự riờng biệt tạo nờn văn húa Hà Nội, đồng thời với hệ thống cỏc địa danh và danh lam, thắng cảnh đặc sắc sẽ là sự hấp dẫn lớn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư khai thỏc lĩnh vực du lịch.

So với nhiều địa phương trong cả nước, cơ sở vật chất kỹ thuật của Hà Nội cú ưu thế là điều khụng bàn cói, bờn cạnh đú lực lượng lao động cú trỡnh độ cao và luụn được bổ sung bởi hệ thống cỏc trường đại học, học viện, viện nghiờn cứu và đào tạo đúng trờn địa bàn, hàng năm đào tạo hàng vạn cử nhõn, kỹ sư trong tất cả cỏc lĩnh vực, tạo điều kiện và ưu thế cho Hà Nội hơn trong việc thu hỳt và sử dụng FDI vào cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn trong cỏc lĩnh vực ứng dụng cụng nghệ cao.

+ Về bất lợi:

Tốc độ tăng dõn số nhanh, đặc biệt là tăng dõn số cơ học do sự di dõn từ cỏc địa phương khỏc đổ về tỡm việc, đặt thành phố vào tỡnh trạng quỏ tải, dẫn đến mụi trường sống và làm việc khụng bảo đảm, do cơ sở vật chất vượt quỏ khả năng phục vụ. Đõy là một trong những e ngại mà cỏc nhà đầu tư đặt ra trong quỏ trỡnh tỡm kiếm địa điểm đầu tư.

Kết cấu hạ tầng của Hà Nội tuy cú tốt hơn cỏc địa phương khỏc, song so với thủ đụ của một số nước trong khu vực (thủ đụ của Thỏi Lan, Singapore, Malaysia…) và một số thành phố của Trung Quốc (Thẩm Quyến, Thượng Hải…) vẫn cũn thua kộm về nhiều mặt, vỡ vậy khả năng cạnh tranh trong việc thu hỳt FDI bị hạn chế một cỏch đỏng kể.

Việc sỏp nhập Hà Tõy về Hà Nội đó mở rộng địa giới hành chớnh, tạo quỹ đất cho quỏ trỡnh quy hoạch phỏt triển thành phố trong tương lai, nhưng bờn cạnh đú cho thấy điều bất cập là sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển, chất lượng lao động, bộ mỏy cồng kềnh và nhiều vựng nụng nghiệp nụng thụn đan xen bờn cạnh khu cụng nghiệp, khu chế xuất gõy bất lợi về quy hoạch khu cụng nghiệp, ảnh hưởng đến đời sống dõn cư. Đú cũng là vấn đề khụng phải trong

thời gian ngắn mà giải quyết được, gõy tõm lý khụng tốt cho nhà đầu tư nhất là trong cụng tỏc giải phúng mặt bằng để tiến hành triển khai dự ỏn đầu tư.

Trờn cơ sở phõn tớch cỏc thuận lợi và bất lợi do cỏc yếu tố tự nhiờn và yếu tố kinh tế xó hội đặt ra cho việc thu hỳt, sử dụng FDI của Hà Nội để phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn mới là đũi hỏi cấp thiết nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển thủ đụ xứng đỏng với vị thế của mỡnh.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w