Số lượng và quy mụ cơ cấu đầu tư

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội (Trang 52 - 60)

Qua nghiờn cứu thực tế cho thấy, cú thể chia quỏ trỡnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội làm ba giai đoạn:

+ Giai đoạn 1988 - 1996:

Tớnh từ khi thực hiện Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1988 đến 1994 trờn địa bàn Hà Nội đó cú 209 dự ỏn được cấp phộp với tổng số vốn đầu tư là 2.365 triệu USD. Nếu khụng kể số dự ỏn bị giải thể, bị cắt giấy phộp đăng ký thỡ khi đú Hà Nội cũn lại 199 dự ỏn đang hoạt động với tổng số vốn đầu tư là 2.308 triệu USD, chiếm tỷ lệ 20% tổng số dự ỏn đầu tư nước ngoài của cả nước, về vốn chiếm 26% tổng vốn đăng ký của cả nước. So với cỏc địa

phương khỏc trong cả nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội ở giai đoạn này đứng thứ 2 sau thành phố Hồ Chớ Minh về số lượng dự ỏn và tổng vốn đầu tư đăng ký (cựng kỳ, với số lượng dự ỏn được cấp phộp ở thành phố Hồ Chớ Minh là 440 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký là 4.406 triệu USD. Nếu khụng kể số dự ỏn bị giải thể, cấp giấy phộp đầu tư thỡ cũn lại 358 dự ỏn đang hoạt động với tổng số vốn đầu tư là 3.748 triệu USD) [Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt Nam (2005), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều về thuế tiờu

thụ đặc biệt và thuế giỏ trị gia tăng].

Bảng 2.1: Hiện trạng cỏc dự ỏn FDI trờn địa bàn Hà Nội 1988 -

1994

Dự ỏn đó cấp phộp Dự ỏn bị giải thể Dự ỏn đang hoạt

động Ghi chỳ Số dự ỏn Số vốn đăng ký (tr. USD) Số dự ỏn Số vốn đăng ký (tr. USD) Số dự ỏn Số vốn đăng ký (tr. USD) 209 2.364,636 10 56,108 199 2.318,528

Nguồn: Bộ Khoa học, Cụng nghệ, Mụi trường (2005), Tư liệu vựng đồng bằng sụng Hồng 1996 - 2005

Nhờ cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt FDI ngày càng được hoàn thiện nờn kết quả thu hỳt FDI khụng ngừng tăng cao. Thời kỳ 1991 đến 1994 số dự ỏn đầu tư nước ngoài vào Hà Nội tăng trung bỡnh là 56,6%. Quy mụ vốn đầu tư của mỗi dự ỏn cũng tăng đỏng kể trong thời kỳ này (bỡnh quõn quy mụ của một dự ỏn đạt gần 12 triệu USD, được coi là lớn nhất so với cỏc địa phương khỏc).

Bảng 2.2: Số dự ỏn FDI và phần vốn đầu tư ở Hà Nội 1989 - 1996

Năm Số dự ỏn cấp phộp Vốn đầu tư (1000 USD)

Đăng ký Thực hiện 1989 4 48.170 - 1990 8 295.088 12.582 1991 13 126.352 28.444 1992 26 301.000 54.962 1993 43 856.912 108.933 1994 62 989.781 386.340

1995 59 1.058.000 519.458

1996 45 2.641.000 605.000

Nguồn: Tổng cục thống kờ (2004); Niờn giỏm thống kờ 2003.

Giai đoạn 1994 đến 1996 vốn đầu tư nước ngoài vào địa bàn Hà Nội luụn chiếm trờn 60% tổng số vốn đầu tư của thành phố. Trong số vốn đầu tư nước ngoài vào Hà Nội núi trờn, số vốn đầu tư vào lĩnh vực cụng nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối cao (nguồn theo bảng 2.2).

+ Giai đoạn 1997 - 2000: Cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực năm

1997 đó ảnh hưởng nghiờm trọng đến việc thu hỳt nguồn vốn FDI của Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng. Thời kỳ này một số dự ỏn đang triển khai đầu tư bị giải thể, phỏ sản hoặc đơn phương rỳt về nước. Trước tỡnh hỡnh đú, để làm cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam yờn tõm và hấp dẫn cỏc nhà đầu tư mới, thỏng 6/2000 Quốc hội đó thụng qua Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mới (dựa trờn sự sửa đổi bổ sung luật cũ). Việc điều chỉnh kịp thời đú đó tạo đà cho tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của Hà Nội cú thờm xung lực mới và lập tức chuyển biến tớch cực vượt được qua khủng hoảng và suy thoỏi. Tuy nhiờn cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ cũng để lại những di hại của nú đến số lượng nguồn vốn FDI vào Hà Nội, ngoài ra cũn cú nhiều nguyờn nhõn khỏc tỏc động đến như: Hà Nội chưa lập xong quy hoạch chi tiết, quy hoạch khu vực, quy hoạch ngành khiến cỏc chủ đầu tư gặp khú khăn trong việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư, sau quỏ trỡnh nhiều năm vốn FDI tăng mạnh liờn tục đó làm xuất hiện tõm lý thỏa món với kết quả đạt được nờn tiến trỡnh cải thiện mụi trường đầu tư chậm lại. Trong khi đú cỏc nhà đầu tư nước ngoài lại cú nhiều sự lựa chọn mới ở cỏc thị trường mới, với những chớnh sỏch hấp dẫn đem lại lợi nhuận cao hơn.

Bảng 2.3: Số dự ỏn FDI và phõn vốn đầu tư ở Hà Nội 1997 - 2000

Năm Số dự ỏn cấp phộp Vốn đầu tư (1000 USD)

Đăng ký Thực hiện

1997 50 913.000 712.000

1998 46 673.000 525.000

2000 44 100.000 115.000

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2005, Cụng ty in Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

Vỡ vậy cả giai đoạn 1997 - 2000, Hà Nội thu hỳt được 182 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký 2,03 tỉ USD, trong đú vốn thực hiện gần 1,5 tỉ USD (bằng 73,8% vốn đăng ký). So với giai đoạn trước, quy mụ bỡnh quõn của một dự ỏn FDI đó giảm đi rất nhiều từ 26,439 triệu USD xuống chỉ cũn 11,159 triệu USD trờn một dự ỏn, thấp hơn cả giai đoạn 1989 đến 1992 (được gọi là giai đoạn tỡm hiểu thị trường).

+ Giai đoạn 2001 - 2007: Đõy được coi là giai đoạn phục hồi mạnh mẽ

của quỏ trỡnh thu hỳt FDI của Hà Nội. Số lượng dự ỏn và tổng số vốn đầu tư tăng lờn nhanh chúng, bổ sung nguồn vốn cho thành phố đẩy mạnh cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội, giải quyết được cơn khỏt vốn tạm thời.

Bảng 2.4: Số lượng dự ỏn FDI và phõn bổ vốn đầu tư ở Hà Nội

2001 - 2007

Năm Số dự ỏn cấp phộp Vốn đầu tư (1000 USD) Đăng ký Thực hiện 2001 42 216.000 128.000 2002 60 362.000 175.000 2003 55 400.000 200.000 2004 66 1.057.980 269.175 2005 113 1.563.000 316.000 2006 167 1.900.000 412.000 2007 234 2.515.680 450.000

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2008.

Nhỡn vào bảng số liệu thống kờ 2.4 cú thể nhận thấy rất rừ giai đoạn này tỡnh hỡnh thu hỳt vốn FDI đạt được những kết quả khả quan nhất, tốc độ thu hỳt vốn FDI tăng gần 86,3% mỗi năm.

Đặc biệt giai đoạn từ năm 2004 - 2007 mỗi năm Hà Nội đó đún nhận bỡnh qũn gần 1,5 tỉ USD, năm 2005 với 1.563 tỉ USD vốn FDI, Hà Nội đó vươn lờn dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực này. Điều này cho thấy sức hỳt của Hà Nội đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài là rất lớn. Bờn cạnh đú, từ 1/2007 Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, điều này đó tạo ra động lực, kớch thớch nhà đầu tư đổ xụ đến tỡm kiếm cơ hội, làm cho dũng vốn FDI vào Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng cũng tăng đột biến.

+ Giai đoạn 2008 - 2010

Trong giai đoạn này, Hà Nội cú nhiều biến động về mặt địa giới hành chớnh cũng như quy hoạch, chớnh sỏch, cơ chế thu hỳt và sử dụng FDI. Đồng thời, tỡnh hỡnh kinh tế thế giới lõm vào khủng hoảng (cuộc khủng hoảng tài chớnh - tớn dụng) theo chu kỳ, do vậy đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến kết quả thu hỳt FDI của Hà Nội.

Bảng 2.5: Số lượng dự ỏn FDI và phõn bổ vốn đầu tư ở Hà Nội

2008 - 2010

Năm Số dự ỏn cấp phộp Vốn đầu tư (1000 USD) Đăng ký Thực hiện 2008 320 5.009.000 1.470.000 2009 340 524.000 650.000 2010 Dự kiến 350 800.000 -

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.

Sở dĩ năm 2008 số lượng đăng ký và thực hiện vốn FDI tăng đột biến là do Hà Nội được mở rộng bằng việc sỏp nhập Hà Tõy nờn số lượng thu hỳt FDI là số lượng tớnh gộp cả hai. Do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tỏc động, năm 2009 mặc dự số dự ỏn FDI cấp mới và tăng vốn tăng 6% so với 2008, nhưng số vốn đăng ký lại giảm đi rất nhiều, chỉ bằng 10% so với năm 2008. Đỏng chỳ ý là trong giai đoạn này vốn FDI tập trung vào lĩnh vực bất động sản và dịch vụ thụng tin, trong đú bất động sản chiếm trờn 50% tổng số

vốn FDI. Ngoài nguyờn nhõn ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, một nguyờn nhõn nữa hết sức đỏng quan tõm là Hà Nội khụng cú địa điểm để kờu gọi đầu tư.

Về quy mụ và cơ cấu đầu tư theo ngành, lĩnh vực vào địa bàn thành phố Hà Nội cũng cú những đặc điểm riờng. Cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn, trước hết tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn, sau đú mới đến cụng nghiệp (chủ yếu cụng nghiệp lắp rỏp, chế tạo, cụng nghiệp nhẹ), dịch vụ khỏch sạn, du lịch và cụng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Bốn lĩnh vực này chiếm tới trờn 80% tổng số dự ỏn và 88% tổng số vốn đầu tư, những lĩnh vực trờn phỏt triển thuận lợi là nhờ thành phố cú những ưu thế về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, về kết cấu hạ tầng và về tiềm năng du lịch.

Cỏc dự ỏn đầu tư vào ngành cụng nghiệp tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu: cơ khớ, điện tử, chế tạo ụ tụ, mỏy tớnh… Từ năm 2000 - 2008 khối doanh nghiệp FDI tăng 2,6 lần về số doanh nghiệp, 6 lần về số lao động, 2,7 lần về giỏ trị sản xuất, 6,3 lần về doanh thu. Bắt đầu từ năm 2006, đó vượt khối doanh nghiệp nhà nước và dẫn đầu về giỏ trị sản xuất của ngành cụng nghiệp. Hết năm 2009: cơ cấu cụng nghiệp Hà Nội theo ba khối FDI - dõn doanh - nhà nước: 44,3% - 32,4% - 23,3%. Trong tổng số 25 doanh nghiệp cú quy mụ doanh thu trờn 1000 tỷ đồng thỡ cú 14 doanh nghiệp FDI đạt quy mụ này, trong đú cỏc doanh nghiệp vốn FDI đạt quy mụ trờn hàng chục tỉ đồng là: Canon, Yamaha, cỏc doanh nghiệp đạt quy mụ nghỡn tỷ: Machino, Daewoo, Sumi - Hanel, Sumitono… [Bỏo cỏo của Sở Cụng thương Hà Nội 12/2009].

Do Hà Nội là trung tõm văn hoỏ, kinh tế - xó hội là nơi hội tụ và giao lưu cỏc luồng khỏch quốc tế lớn nhất cả nước, nờn việc xõy dựng những văn phũng cho thuờ, khỏch sạn, trung tõm giao dịch, khu đụ thị phức hợp, xõy dựng hạ tầng khu cụng nghiệp là đũi hỏi tất yếu. Vỡ vậy trong thời gian qua cú nhiều dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực này với số lượng vốn lớn như: xõy dựng và cho thuờ văn phũng (35,4 triệu USD, liờn doanh với Indonesia), xõy dựng và

điều hành trung tõm thương mại (41 triệu USD, liờn doanh với Anh), xõy dựng nhà ở văn phũng thương mại cho thuờ (240 triệu USD, liờn doanh với Singapore), cụng ty xõy dựng hạ tầng cỏc khu cụng nghiệp (250 triệu USD)… Những dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực khỏch sạn - du lịch tại địa bàn Hà Nội thường cú quy mụ lớn hơn cỏc dự ỏn đầu tư (cựng lĩnh vực) so với cỏc địa phương khỏc. Đỏng chỳ ý như: Xõy dựng tổ hợp khỏch sạn, khu nhà nghỉ Hồ Tõy (104 triệu USD, liờn doanh với Nhật), xõy dựng khỏch sạn quốc tế 5 sao (64 triệu USD liờn doanh với Hàn Quốc). Khỏch sạn Hilton - Opera (64,3 triệu USD), cụng ty khỏch sạn 5 sao Hoa Sen (250 triệu USD)… Cỏc dự ỏn về kinh doanh bất động sản tuy chiếm 7,5% về số dự ỏn nhưng lại chiếm hơn 50% tổng số vốn đầu tư [Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 5/2010].

Vấn đề đỏng lưu tõm là Hà Nội cú đội ngũ nhõn sự trẻ, tốt nghiệp cỏc trường đại học trờn địa bàn ở lại Hà Nội sinh sống, cú thế mạnh về cụng nghệ thụng tin, nhưng kờu gọi đầu tư vào lĩnh vực này chưa được chỳ trọng. Đến 10/2010, toàn thành phố cú 271 dự ỏn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này với tổng vốn đăng ký đạt 1.755 triệu USD, trong đú đầu tư cụng nghệ thụng tin tại cỏc khu cụng nghiệp tập trung cú 43 dự ỏn với trờn 1,6 tỉ USD, dự ỏn đầu tư ngoài khu cỏch mạng tập trung: 228 dự ỏn với trờn 102 triệu USD. Nhật Bản là quốc gia đầu tư lớn nhất vào lĩnh vực này với 107 dự ỏn, tổng số vốn đầu tư trờn 1.475 triệu USD. Cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực này thường tập trung vào sản xuất phần cứng, quy mụ dự ỏn nhỏ, thiếu búng cỏc tập đoàn cụng nghệ lớn để tạo làn súng thu hỳt cỏc nhà đầu tư khỏc [Sở Khoa học, Cụng nghệ,

Mụi trường Hà Nội 6/2010].

Số liệu phõn tớch trờn cho thấy, trong thời gian qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài thõm nhập hầu hết vào cỏc ngành, cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội ở Hà Nội. Dễ dàng nhận thấy, cơ cấu vốn FDI trong thời gian qua vào lĩnh vực xõy dựng kết cấu hạ tầng cũn bất hợp lý. Phần lớn cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực này là dành cho khỏch sạn, nhà hàng, văn phũng cho thuờ, ớt thấy dự ỏn đầu tư

vào lĩnh vực giao thụng vận tải, bảo vệ mụi trường, cung cấp điện, nước… Mặc dầu lĩnh vực nụng, lõm, thuỷ, hải sản ở ngoại thành cú vị trớ cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyờn vật liệu tại chỗ, đảm bảo cho sự dự trữ sinh quyển phỏt triển bền vững, song hiếm thấy dự ỏn nào đầu tư vào lĩnh vực này. Từ năm 1995 vốn đầu tư vào lĩnh vực này chiếm 4,25% tổng số vốn FDI vào Hà Nội nhưng đến năm 2009 chỉ chiếm 1,32% trong tổng số vốn FDI [Bỏo

cỏo của Bộ Nụng nghiệp và PTNT 9/2009].

Một lĩnh vực nữa mà Hà Nội cú thế mạnh nhưng chưa cú cơ chế khai thụng để phỏt huy thế mạnh của mỡnh đú chớnh là giỏo dục. FDI vào giỏo dục Hà Nội chỉ dừng lại ở cỏc trung tõm tin học, ngoại ngữ chứ chưa cú dự ỏn thực sự nào đào tạo nhõn lực chất lượng cao cho Hà Nội, nếu để tỡnh hỡnh này trực tiếp diễn ra trong thời gian tiếp theo thỡ vấn đề mong muốn trở thành trung tõm khoa học của khu vực là điều khú khăn đối với Hà Nội.

Bảng 2.6: Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng vốn đầu tư

Đơn vị tớnh: tỷ đồng

Năm Tổng vốn Vốn trong nước Vốn FDI Tỷ lệ FDI/tổng

2000 15.427 13.625 1.519 10,34 2001 18.120 15.870 1.925 10,62 2002 22.185 19.010 2.226 11,52 2003 24.950 21.457 2.800 11,24 2004 29.027 25.247 3.200 11,25 2005 34.640 30.150 4550 11,5 2006 41.606 34.743,76 6.862,24 16,49 2007 42.227 33.997 7.829 18,54 2008 97.679 89.129 8.550 8,75 2009 128.450 125.820 2.574 2,16

Nguồn: Tớnh toỏn từ Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2009 và bỏo cỏo của Sở Kế hoạch Đầu tư 6/2010.

Qua nghiờn cứu cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài vào Hà Nội, ta thấy thành phần vốn FDI cú chiều hướng gia tăng về mặt số lượng nhưng so với mức mong muốn của chỉ tiờu đặt ra cũn khoảng cỏch quỏ xa. Trong giai đoạn 2000 - 2005 tỉ lệ vốn FDI trong tổng số vốn đầu tư của Hà Nội đạt 11 - 12%, cỏch quỏ xa so với chỉ tiờu của thành phố đặt ra (19%), giai đoạn 2006 - 2007 đạt trờn 15% do lượng vốn FDI tăng mạnh, giai đoạn 2008 - 2009 do cú sự sỏp nhập giữa Hà Tõy và Hà Nội nờn lượng vốn FDI tăng nhưng so với mức đầu tư trờn địa bàn rộng mở này thỡ tỉ trọng vốn giảm sỳt chỉ cũn đạt trung bỡnh 5 - 6%. Hiện tượng giảm sỳt FDI vào Hà Nội ngoài nguyờn nhõn do tỏc động của suy thoỏi kinh tế thế giới, sự cạnh tranh gay gắt của nhiều quốc gia trong khu vực, cũn cú nguyờn nhõn là do mụi trường đầu tư của Hà Nội chưa thật sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội (Trang 52 - 60)