Hiệu quả sử dụng vốn FDI của Hà Nộ

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội (Trang 63 - 70)

Hơn 20 năm mở cửa kinh tế và kờu gọi đầu tư trực tiếp nước ngồi, bộ mặt kinh tế xó hội của Hà Nội đó cú những bước phỏt triển vượt bậc, tốc độ tăng tổng sản phẩm nội địa hàng năm trung bỡnh gần 10%, tổng giỏ trị xuất khẩu bỡnh quõn 977,7 USD/người, thu nhập bỡnh quõn đầu người 31,8 triệu đồng/người/năm [Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2009]. Thụng qua hợp tỏc đầu tư với nước ngoài năng lực sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong nước trờn địa bàn Hà Nội đó được nõng cao đỏng kể, hệ thống kết cấu hạ tầng

đó được cải thiện làm thay đổi diện mạo của thành phố, hộ lộ dần vúc dỏng của một thủ đụ hiện đại. Cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngồi đó gúp phần khụng nhỏ trong sự thay đổi đú, chớnh sự thành cụng trong chớnh sỏch và định hướng lĩnh vực thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngồi đó đem đến sự tỏc động lan toả đến sự tăng trưởng và phỏt triển của Hà Nội. Nguồn vốn FDI đó bổ sung kịp thời cho Hà Nội một lượng lớn vật lực và tài lực giỳp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhanh hơn theo hướng hiện đại, hợp lý, đồng thời giỳp cho lực lượng sản xuất ngày càng phỏt triển thụng qua việc sử dụng cụng nghệ sản xuất hiện đại được cỏc doanh nghiệp FDI sử dụng trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh trờn địa bàn Hà Nội.

Việc sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn FDI của Hà Nội cú thể nhận thấy trờn cỏc khớa cạnh sau:

Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp FDI đó cú đúng gúp đỏng kể cho nguồn thu

ngõn sỏch trờn địa bàn Hà Nội, từ giai đoạn năm 2000 đến 2005 đúng gúp cho ngõn sỏch sản phẩm của cỏc doanh nghiệp FDI chỉ chiếm khoảng 12-13% trờn tổng số nguồn thu ngõn sỏch, nhưng từ năm 2005 - 2009 tuy cú giỏm sỏt về tỷ trọng nhưng lại đạt được số lượng lớn, từ 3.385 tỷ đồng năm 2005 đến năm 2009 cỏc doanh nghiệp FDI đó đúng gúp 6500 tỉ đồng vào ngõn sỏch.

Bảng 2.8: Cơ cấu thu ngõn sỏch trờn địa bàn Hà Nội

giai đoạn 2005 - 2009

Đơn vị tớnh: tỉ đồng

Năm ngõn sỏchTổng thu KVKT trong nước KVKT vốn FDI Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 2005 32.390 29.005 89,5 3.385 10,5 2006 41.031 37.117 90,6 3.854 9,4 2007 51.945 47.517 91,5 4.428 8,6 2008 72.407 64.391 88,9 8.016 11,1 2009 73.520 61.320 83,4 6.500 8,8

Nhỡn vào bảng số liệu 2.9 cho thấy sự đúng gúp vào ngõn sỏch thành phố khụng ngừng tăng lờn về mặt số lượng qua từng năm. Trong năm 2009 chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, nhiều doanh nghiệp FDI trờn địa bàn Hà Nội lõm vào cảnh đúng cửa và thua lỗ bởi hầu hết cỏc doanh nghiệp FDI cú doanh thu từ xuất khẩu hàng hoỏ, nhưng khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn đúng gúp 8,8% trờn tổng thu ngõn sỏch toàn thành phố. Điều đú khẳng định thờm vai trũ quan trọng của khu vực kinh tế này đối với toàn bộ lĩnh vực kinh tế của Hà Nội.

Ngoài việc đúng gúp cho nguồn thu ngõn sỏch, khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài cũn gúp phần khụng nhỏ trong tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của Hà Nội. Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa GDP trong một số năm gần đõy của thành phố là biểu hiện minh chứng rừ nột cho sự hiện diện quan trọng của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội. Cụ thể năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lần lượt chiếm: 16,1; 17,3; 16,8; 16,6; 16,7 trong tổng cung cấp sản phẩm nội địa.

Thứ hai, việc thu hỳt cỏc doanh nghiệp FDI đầu tư vào lĩnh vực cụng

nghiệp đó gúp phần làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Hà Nội theo hướng hiện đại. Tớnh từ năm 2000 trở lại đõy, tỉ trọng ngành nụng nghiệp đó giảm xuống đỏng kể trong tổng sản phẩm nội địa, từ chỗ chiếm 10,4% GDP năm 2000 đến năm 2009 chỉ cũn chiếm 6,3% GDP, trong khi đú tỉ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ đó tăng lờn: cụ thể: năm 2000 cụng nghiệp chiếm 36,5% GDP đến năm 2009 đó chiếm hơn 41,5% GDP và dịch vụ chiếm trờn 50% GDP của Hà Nội.

Bảng 2.9: Cơ cấu kinh tế của Hà Nội 2000 - 2009

Năm Tổng GDP (%) Tỉ trọng nụng nghiệp (%) Tỉ trọng cụng nghiệp (%) Tỉ trọng dịch vụ (%) 2000 100 10,4 36,5 53,1 2005 100 6,9 40,8 52,3 2006 100 6,4 41,5 52,1

2007 100 6,5 41,6 51,9

2008 100 6,5 41,4 52,1

2009 100 6,3 41,3 52,4

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2009.

Số liệu thống kờ cho thấy kinh tế Hà Nội đó hỡnh thành theo cơ cấu: Dịch vụ - Cụng nghiệp - Nụng nghiệp, đõy thực sự là tớn hiệu đỏng lưu tõm, bởi việc hỡnh thành nờn một cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý, tạo ra một nền tảng cơ bản giỳp cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Hà Nội vừa cú chiều sõu, vừa đảm bảo tớnh bền vững. Điều này càng cần được quan tõm hơn khi biết rằng năm 2008 việc sỏp nhập một tỉnh cú truyền thống nụng nghiệp như Hà Tõy vào nhưng cơ cấu kinh tế của Hà Nội mới vẫn theo hướng hiện đại và hợp lý.

Sự chuyển dịch và hỡnh thành cơ cấu kinh tế như trờn cú phần đúng gúp khụng nhỏ của việc thu hỳt, định hướng cỏc doanh nghiệp FDI của thành phố Hà Nội. Chớnh việc cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực cụng nghiệp của Hà Nội đó tạo nờn tỏc động lan tỏa đến cỏc ngành nghề và lĩnh vực khỏc, làm cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh hơn. Điều này cú thể thấy tỏc động cụ thể qua chỉ số doanh thu và tỉ trọng của sản xuất cụng nghiệp cú vốn FDI so với tổng doanh thu của ngành cụng nghiệp toàn thành phố.

Bảng 2.10: Doanh thu sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn Hà Nội

(Giỏ thực tế) Đơn vị: Triệu đồng Năm 1995 2001 2005 2008 2009 Tổng doanh thu 1.015.213 24.978.273 78.827.000 186.031.000 208.599.000 1. KV kinh tế trong nước 7.935.089 17.073.112 43.981.000 102.402.000 112.465.000 2. KV ĐTNN 2.219.115 7.887.927 34.846.000 83.629.000 96.934.000 % KV ĐTNN/TDT 22% 31,58% 41,26% 46,32% 48,16%

Giai đoạn từ 1995  2005 tỉ trọng và doanh thu của cỏc doanh nghiệp FDI đó tăng với tốc độ chúng mặt; nếu năm 1995 chỉ chiếm 22% và đạt 2.219.155 triệu VNĐ thỡ đến năm 2005 chiếm 41,26% và đạt 34.846.000 triệu VNĐ (gấp 15,7 lần so với năm 1995). Năm 2008 - 2009 đõy là giai đoạn cú nhiều biến động của Hà Nội (vừa mở rộng địa giới hành chớnh,vừa chịu tỏc động của khủng hoảng kinh tế) nhưng tỉ trọng của cỏc doanh nghiệp FDI vẫn chiếm hơn 46% trờn tổng doanh thu của toàn ngành nụng nghiệp. Tớnh trung bỡnh trong năm 2005 khi bỏ ra một triệu USD vốn thực hiện cựng với sử dụng 11 lao động, cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đó tạo ra khoảng 2 triệu USD và nộp ngõn sỏch 312.000 USD. Đến năm 2009 bỏ ra 2 triệu USD và sử dụng 11 lao động, cỏc doanh nghiệp này đó nộp ngõn sỏch 436.000 USD, điều đú cho thấy năng suất lao động và giỏ trị mới tạo ra ngày một tăng cao.

Thứ ba, đầu tư trực tiếp nước ngoài gúp phần tạo việc làm và phỏt triển

nguồn nhõn lực.

Tỏc động xó hội quan trọng nhất và được đỏnh giỏ là sử dụng FDI hiệu quả nhất chớnh là vấn đề tạo việc làm, tạo thu nhập, tăng năng suất lao động và cải thiện được chất lượng nguồn nhõn lực. Đến nay, cỏc doanh nghiệp FDI trờn địa bàn đó thu hỳt được gần 100.000 lao động trực tiếp. Tớnh bỡnh quõn, thu nhập và năng suất lao động của người lao động trong khu vực FDI cao hơn so với cỏc khu vực doanh nghiệp trong nước. Nhiều dự ỏn FDI ở Hà Nội tập trung vào những ngành sử dụng nhiều vốn và lao động cú trỡnh độ cao. Điều này lý giải mức thu nhập trung bỡnh của khu vực này cao gấp hai lần so với cỏc doanh nghiệp khỏc cựng ngành. Hơn nữa, số lao động này được tiếp cận cụng nghệ hiện đại, kỷ luật lao động tốt, học hỏi được cỏc phương thức lao động tiờn tiến. Hàng nghỡn cỏn bộ quản lý và kỹ thuật người Việt Nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp FDI tại Hà Nội đó được nõng cao kỹ năng và tay nghề. Một bộ phận chuyờn gia Việt Nam đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp FDI tại Hà

Nội đó cú thể thay thế dần cỏc chuyờn gia nước ngoài trong việc đảm nhận chức vụ quản lý doanh nghiệp và điều khiển quy trỡnh cụng nghệ hiện đại.

Từ năm 2000 đến năm 2009 chỉ tớnh riờng cỏc doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng đó tạo ra việc làm cho khoảng 1 - 1,5% tổng dõn số của Hà Nội. Nếu năm 2000 chiếm 1,15% tổng dõn số và tạo ra 23.909 việc làm thỡ đến năm 2007 tạo ra 105.963 việc làm, chiếm 1,87% tổng dõn số. Tuy nhiờn giai đoạn sau 2007 số việc làm do cỏc doanh nghiệp FDI tạo ra cú giảm vỡ khủng hoảng kinh tế thế giới tỏc động nhưng vẫn luụn đảm bảo cho khoảng 80.000 - 100.000 lao động.

Bảng 2.11: Số liệu lao động cụng nghiệp trong cỏc doanh nghiệp FDI

ở Hà Nội

Đơn vị tớnh: người

Năm Tổng số Tỉ lệ so với dõn số (%) Ghi chỳ

2000 23.909 1,15% Từ năm 2005 tớnh gộp cả số liệu của Hà Tõy, năm 2010 là số liệu ước tớnh 2001 24.861 1,03% 2002 33.271 1,2% 2003 38.086 1,17% 2004 50.715 1,31% 2005 48.094 1,12% 2006 63.490 1,1% 2007 105.963 1,87% 2008 90.607 1,51% 2009 98.760 1,38% 2010 64.000 1%

Nguồn: Doanh nghiệp Việt Nam 8 năm đầu thế kỷ 21, Nxb Thống Kờ 2009. Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2005, 2009

Bờn cạnh số việc làm trực tiếp, khu vực FDI tại Hà Nội cũn giỏn tiếp tạo thờm hàng trăm ngàn lao động trong lĩnh vực dịch vụ và cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ của Hà Nội.

Thứ tư, FDI nõng cao năng lực sản xuất cụng nghiệp, xuất khẩu và tạo

ra những tỏc động tớch cực lan tỏa đến cỏc doanh nghiệp của cỏc khu vực khỏc trờn địa bàn, như đó trỡnh bày ở trờn, phần lớn cỏc dự ỏn của dũng vốn FDI chảy vào lĩnh vực cụng nghiệp. Cỏc doanh nghiệp FDI tại Hà Nội đó tạo ra một số ngành cụng nghiệp mới và đưa năng lực sản xuất tăng lờn như dầu khớ, viễn thụng, húa chất, ụ tụ, xe mỏy, thộp, điện tử và điện gia dụng, dệt may, thực phẩm… Hiện cỏc doanh nghiệp FDI chiếm 100% dầu thụ, sản xuất ụ tụ, mỏy giặt, điều hũa, tủ lạnh, thiết bị mỏy tớnh; 40% thiết bị mỏy múc điện, điện tử; 76% dụng cụ y tế chớnh xỏc, 55 % sản lượng sợi; 49% da giày, 26% thực phẩm đồ uống… (Bỏo cỏo Sở Cụng thương Hà Nội 2009).

Trong những năm gần đõy, FDI đổ vào cỏc lĩnh vực dịch vụ ngày càng tăng mạnh, đỏng chỳ ý là những dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao như du lịch, tài chớnh - ngõn hàng, bảo hiểm tư vấn. Đặc biệt nhất là lĩnh vực bất động sản, với vị thế phỏt triển của thủ đụ theo hướng mở rộng và hiện đại thỡ lĩnh vực bất động sản ngày càng cú xu hướng gia tăng nhanh chúng, theo ước tớnh riờng năm 2010 lĩnh vực bất động sản thu hỳt gần 75% tổng số vốn của cỏc dự ỏn FDI tại Hà Nội. Xu hướng này ngày một tăng trong năm tới tại Hà Nội. Điều đú đó gúp phần cải thiện chất lượng, nõng cao sức cạnh tranh của cỏc ngành dịch vụ, đặc biệt cú thể hỡnh thành cỏc dịch vụ mũi nhọn, cú khả năng cạnh tranh tầm quốc tế.

FDI đó gúp phần quan trọng trong việc giỳp cỏc doanh nghiệp Hà Nội tiếp cận thị trường quốc tế, mở rộng được cỏc quan hệ hợp tỏc kinh tế qua đú nõng cao được năng lực xuất khẩu. Từ chỗ giỏ trị xuất khẩu của Hà Nội năm 1991 chỉ đạt 264 triệu USD thỡ năm 2000 đạt 1,4 tỉ USD. Năm 2005 đạt 3,03 tỉ USD và năm 2009 đạt 6,3 tỉ USD. Trong tổng số kim ngạch xuất khẩu chung của toàn thành phố thỡ riờng khối doanh nghiệp FDI chiếm hơn 30% [Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2005, 2009].

Hoạt động của khu vực FDI tại Hà Nội tạo tỏc động lan tỏa tớch cực đối với cỏc doanh nghiệp trong nước nhất là cỏc doanh nghiệp tư nhõn nhỏ và khu vực ớt cú FDI xuất hiện thụng qua liờn kết sản xuất và liờn kết kờnh cạnh tranh, thụng qua đú tạo ra việc làm cho hàng vạn lao động giỏn tiếp, tập trung vào cỏc lĩnh vực xõy dựng cơ bản, cung cấp nguyờn liệu, bỏn thành phẩm và dịch vụ.

Việc điều hành, quản lý cỏc doanh nghiệp FDI giỳp Hà Nội cú thờm kinh nghiệm thực tiễn để tiếp tục hỡnh thành cỏc yếu tố của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Sự hiện diện của cỏc doanh nghiệp FDI đó gúp phần ghi nhận cỏc quyền cơ bản của nền kinh tế thị trường: quyền tự do kinh doanh, tự chủ, tự quyết cỏc cụng việc của mỡnh; quyền được bỡnh đẳng trước phỏp luật khi gia nhập thị trường. Khi thu hỳt FDI từ cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc doanh nghiệp và cả nền kinh tế Hà Nội cú thờm cơ hội tham gia mạng lưới toàn cầu, tạo thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w