5. Hoạt động kinh doanh bất
3.3.6. Phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ để tận dụng tối đa tỏc động lan toả của nguồn vốn FD
lan toả của nguồn vốn FDI
Cụng nghiệp phụ trợ cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là yếu tố quan trọng gúp phần đẩy mạnh thu hỳt vốn FDI vào phỏt triển cụng nghiệp. Tuy nhiờn, hiện nay, cụng nghiệp phụ trợ Hà Nội vẫn cũn ở trỡnh độ thấp, chỉ mới tham gia vào làm cỏc chi tiết đơn giản nhất cho cỏc doanh nghiệp FDI. Từ năm 2000 đến nay, khối cụng nghiệp FDI đó tăng 2,6 lần về số lượng doanh nghiệp, 6 lần về số lao động, 2,7 lần về giỏ trị xuất khẩu, 6,3 lần về doanh thu. Từ năm 2006 đến nay, vượt qua khối doanh nghiệp nhà nước và dõn doanh vượt lờn dẫn đầu về giỏ trị sản xuất của toàn ngành cụng nghiệp Hà Nội. Tuy cỏc doanh nghiệp FDI cú doanh thu cao, nhưng thực tế hiện nay, tỉ lệ nội địa hoỏ của cỏc doanh nghiệp này đang cũn ở mức thấp. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là do cụng nghiệp hỗ trợ của Hà Nội cũn đang cú một khoảng cỏch lớn về trỡnh độ khi so sỏnh với khu vực, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở phục vụ cho phỏt triển cụng nghiệp nội địa là chớnh. Nếu so sỏnh với Nhật Bản là nước cú trỡnh độ cụng nghiệp hàng đầu thế giới, rừ ràng cụng nghiệp phụ trợ của Hà Nội đang ở trỡnh độ sơ khai. Bởi vậy, cỏc doanh nghiệp này chưa thể tham gia nhiều, và nếu cú cũng mới làm được cỏc linh phụ kiện đơn giản nhất cho cỏc doanh nghiệp lắp rỏp FDI Nhật Bản tại Hà Nội. Đơn cử, Canon là doanh nghiệp lắp rỏp mỏy in đạt kim ngạch xuất khẩu tới 1 tỉ USD mới chỉ đặt doanh nghiệp phụ trợ nội địa làm cụng việc in ấn cỏc tài liệu hướng dẫn sử dụng mỏy. Tương tự với Toyota, đú chỉ là cỏc bộ đồ dụng cụ sửa chữa xe. Nếu tỡnh hỡnh diễn ra tiếp tục như vậy, doanh nghiệp cụng nghiệp hỗ trợ của Hà Nội đang đứng trước nguy cơ phải nhường sõn chơi trở thành nhà cung cấp đối với cỏc doanh nghiệp FDI cho cỏc doanh nghiệp phụ trợ đến từ Thỏi Lan, Đài Loan, Trung Quốc.
Đến thời điểm này, cụng nghiệp phụ trợ Hà Nội đó thu hỳt gần 1000 doanh nghiệp tham gia vào 20 ngành hàng sản phẩm cụng nghiệp hỗ trợ khỏc
nhau, tạo doanh thu 60.000 tỷ đồng, tạo việc làm cho 122.000 lao động, đúng gúp ngõn sỏch 3,6 tỉ USD (www.congthuonghn.gov.vn). Đõy là những con số chưa tương xứng với tiềm năng của cụng nghiệp phụ trợ Hà Nội.
Cụng nghiệp phụ trợ phải được xỏc định là khõu đột phỏ chủ yếu của Hà Nội để phỏt triển cụng nghiệp, tạo hàng hoỏ thay thế nhập khẩu, tận dụng tối đa tỏc động lan toả của cỏc doanh nghiệp FDI. Bởi lẽ, khi ngành cụng nghiệp phụ trợ lớn mạnh, đủ khả năng cung cấp cỏc nguyờn liệu chủ yếu cho cỏc doanh nghiệp FDI, một mặt vừa giảm chi phớ cho cỏc doanh nghiệp FDI phải nhập khẩu từ nước ngoài, mặt khỏc lại tạo việc làm, tăng thu nhập vừa làm đũn bẩy để thu hỳt FDI và hấp thụ hết nguồn vốn và tỏc động tớch cực mà FDI mang lại thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Để phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ của Hà Nội nhằm thực hiện mục tiờu núi trờn cần phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp sau:
- Giảm hoặc bói bỏ cỏc loại thuế đỏnh vào linh kiện nhập khẩu để giảm giỏ thành sản phẩm lắp rỏp để cỏc sản phẩm này xuất khẩu được. Mở rộng thị trường ra cỏc nước khỏc để tăng quy mụ sản xuất thành phải cuối cựng mới kớch thớch được cỏc cụng ty nước ngoài đến đầu tư sản xuất cụng nghiệp hỗ trợ. Trong thời đại tự do thương mại, khụng thể ỏp dụng chớnh sỏch nội địa hoỏ như cỏc nước xung quanh đó làm trong quỏ khứ được.
- Cho rà soỏt lại cỏc cơ sở sản xuất cỏc ngành phụ trợ tại cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn Hà Nội, từ đú ưu tiờn cấp vốn và tạo cỏc điều kiện khỏc để đổi mới thiết bị, thay đổi cụng nghệ tại những cơ sở đó cú quy mụ tương đối lớn. Lập chế độ tư vấn kỹ thuật và quản lý để mời cỏc chuyờn gia nước ngoài vào giỳp thay đổi cụng nghệ và cơ chế quản lý tại từng doanh nghiệp nhà nước vừa núi trờn. Hiện nay, Nhật Bản và một số nước khỏc đang cú chế độ gửi những người đó đến tuổi nghỉ hưu nhưng cũn sức khoẻ và ý chớ muốn đem kinh nghiệm của mỡnh đến giỳp cỏc nước đang phỏt triển. Họ được gọi là những tỡnh nguyện viờn cao cấp (senior volunteers). Hà Nội cú thể tận
dụng nguồn lực quốc tế này để nhanh chúng tăng sức cạnh tranh của cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ.
- Khuyến khớch tư nhõn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, với sự trợ giỳp về vốn, ưu đói đặc biệt về thuế (miễn thuế nhập khẩu thiết bị và cụng nghệ, thuế doanh thu). Cỏc chớnh sỏch ưu đói đặc biệt chỉ nờn ỏp dụng cú thời hạn 2 - 3 năm.
- Khụng chỉ xõy dựng khu cụng nghiệp phụ trợ tập trung tại Phỳ Xuyờn như hiện nay mà cũn đưa ra chỉ tiờu cho cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất trờn địa bàn Hà Nội phải cú 20 - 30% số doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp hỗ trợ để tạo ra chuỗi cung ứng liờn hoàn trong từng khu cụng nghiệp.
- Để bắt kịp với làn súng nội địa hoỏ, Hà Nội cần sớm xõy dựng cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp phụ trợ cú hiệu quả, một doanh nghiệp nờn cú đủ thụng tin về chớnh sỏch, cỏc khả năng đặc biệt, kinh nghiệm của cụng ty, trang thiết bị sản xuất, chứng chỉ chất lượng, cỏc khỏch hàng cú uy tớn, doanh số hàng năm, tổng số vốn và lao động sử dụng. Điều này tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp FDI khi muốn thiết lập quan hệ, tỡm kiếm đối tỏc cung cấp nhanh chúng, dễ dàng hơn.