Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân bố theo tuổi và giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại hà nam năm 2019 (Trang 40)

Giới Tuổi

Nam Nữ Tổng

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

< 30 11 3,7 36 12.1 47 15,8 30 - 40 25 8,4 148 49.7 173 58,1 41 - 50 13 4,3 65 21,6 78 26,1 Tổng 49 16,4 249 83,6 298 100,0

Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy: tỷ lệ Điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu là nữ giới chiếm đa số (83,6%), tỷ lệ nam giới chỉ có 16,4%. Hơn một nửa đối tượng nghiên cứu ở nhóm tuổi 30 – 40 (58,1%), nhóm tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ thấp 15,8%

Bảng 3.2. Trình độ chun mơn của đối tượng nghiên cứu

TT Trình độ chun mơn Số lượng Tỷ lệ %

1 Trung cấp 79 26,5

2 Cao đẳng 57 19,1

3 Đại học 159 53,4

4 Sau đại học 3 1,0

Tổng 298 100,0

Kết quả bảng 3.2 cho thấy hơn một nửa đối tượng nghiên cứu có trình độ đại học (53,4 %) sau đó là đối tượng có trình độ trung cấp (26,5%), đối tượng có trình độ sau đại học chỉ chiếm 1,0%.

Bảng 3.3. Thời gian công tác trong ngành y tế của đối tượng nghiên cứu TT Nhóm năm Số lượng Tỷ lệ % TT Nhóm năm Số lượng Tỷ lệ % 1 <5 năm 34 11,4 2 5- <10 năm 52 17,4 3 10 – 20 năm 174 58,4 4 >20 năm 38 12,8 Tổng 298 100,0

Kết quả bảng 3.3 cho thấy đa số đối tượng nghiên cứu có thâm niên cơng tác trong bệnh viện từ 10-20 năm (58,4%), sau đó là từ 5 – dưới 10 năm (17,4 %) và thấp nhất là đối tượng có thâm niên dưới 5 năm (11,4%).

3.2. Nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam năm 2019 khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam năm 2019

3.2.1. Quan điểm và thực trạng phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng đang công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh Hà Nam năm 2019. công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh Hà Nam năm 2019.

Để tìm hiểu quan điểm của điều dưỡng về nhu cầu phát triển nghề nghiệp chúng tôi tiến hành thảo luận nhóm tại 4 bệnh viện: Nhóm bệnh viện Đa khoa tỉnh gồm 7 điều dưỡng: có 3 ĐDTK (1 SĐH và 2ĐH), 4 ĐDV (1ĐH, 2 CĐ và 2 TC). Nhóm bệnh viện Sản – nhi gồm 7 điều dưỡng: có 2 ĐDTK trình độ ĐH, 5 ĐDV (2 ĐH, 2 CĐ và 1 TC). Nhóm bệnh viện Lao-Bệnh phổi gồm 7 điều dưỡng: có 2 ĐDTK trình độ ĐH, 5 ĐDV (2 ĐH, 1CĐ và 2 TC). Nhóm bệnh viện Y học cổ truyền có 7 điều dưỡng: 2 ĐDTK trình độ đại học, 5 ĐDV (2 ĐH và 3 TC). Trong mỗi nhóm thảo luận có 3 nam (độ tuổi 30-50 tuổi) và 4 nữ (1 độ tuổi dưới 30 và 3 độ tuổi từ 30-50 tuổi). Sau khi tiến hành thảo luận nhóm tại hội trường của các bệnh viện chúng tôi thu được kết quả như sau:

Hộp 3.1. Quan điểm của đối tượng nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp

Phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng là q trình tích cực học tập và phát triển năng lực thực hành chuyên môn, được thăng chức trong thời gian làm việc (YH).

thân, có mơi trường làm việc thuận lợi (BVT).

Phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng là quá trình học tập nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kiến thức và kỹ năng mới để nâng cao chất lượng chăm sóc, hỗ trợ đồng nghiệp, tạo mơi trường làm việc thoải mái, an tồn (BVL).

Phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng là đào tạo liên tục, đào tạo các kỹ năng mềm và đào tạo nâng cao bằng cấp (SN)

Quan điểm của điều dưỡng viên về phát triển nghề nghiệp tập trung vào các khía cạnh: q trình học tập (nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề) và có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, có mơi trường làm việc an toàn.

Bảng 3.4. Quan điểm của đối tượng nghiên cứu về một công việc tốt

Kết quả bảng 3.4 cho thấy quan điểm của điều dưỡng viên về một công việc tốt tập trung vào các yếu tố: Tiền lương và phụ cấp là yếu tố quan trọng nhất tổng tỷ

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %

Tiền lương và các loại phụ

cấp 191 64,1 107 35,9 0 0,0 298 100,0 Công việc nhiều thách thức 162 54,4 109 36,6 27 9,0 298 100,0 Thể hiện được năng lực cá

nhân 133 44,6 137 46,0 28 9,4 298 100,0 Cơ hội để phát triển 182 61,1 105 35,2 11 3,7 298 100,0 Công việc ổn định 144 48,3 136 45,6 18 6,0 298 100,0 Chủ động về thời gian 150 50,3 132 44,3 16 5,4 298 100,0 Khối lượng công việc hợp

lý 159 53,4 129 43,3 10 3,3 298 100,0 Hệ thống quản lý hiệu quả 144 48,3 130 43,6 24 8,1 298 100,0 Cơ sở y tế có uy tín 132 44,3 146 49,0 20 6,7 298 100,0

lệ chiếm 100%; sau đó là khối lượng công việc hợp lý 96,7%; cơ hội phát triển 96,3% và yếu tố thể hiện năng lực cá nhân là ít quan trọng hơn 90,6%.

Bảng 3.5. Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về công việc hiện tại

Kết quả bảng 3.5 cho thấy đa số điều dưỡng đánh giá cơng việc hiện tại của mình ở mức độ trung bình: tiền lương và phụ cấp 58,0%; Công việc nhiều thách

Tốt Trung bình Kém Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %

Tiền lương và các loại

phụ cấp 123 41,3 173 58,0 2 0,7 298 100,0

Công việc nhiều thách

thức 132 44,3 164 55,0 2 0,7 298 100,0

Thể hiện được năng lực

cá nhân 111 37,2 163 54,7 24 8,1 298 100,0

Cơ hội để phát triển 117 39,3 146 49,0 35 11,7 298 100,0

Công việc ổn định 144 48,3 145 48,7 9 3,0 298 100,0

Chủ động về thời gian 131 44,0 149 50,0 18 6,0 298 100,0

Khối lượng công việc

hợp lý 123 41,3 144 48,3 31 10,4 298 100,0

Hệ thống quản lý hiệu

quả 108 36,2 162 54,4 28 9,4 298 100,0

thức (55,0%); Thể hiện năng lực cá nhân 54,7%; Cơ hội phát triển (49,0%); Công việc ổn định 48,7%; Chủ động về thời gian 50,0%; thống quản lý hiệu quả (54,4%).

Bảng 3.6. Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về công việc hiện tại và sự nghiệp trong tương lai

Kết quả bảng 3.6 như sau: 46,0% điều dưỡng cho biết công việc hiện tại là nền tảng để phát triển sự nghiệp trong tương lai; 33,9% điều dưỡng cảm thấy đã đạt được mong muốn trong công việc hiện tại; 1,3% điều dưỡng muốn được làm việc ở

TT Nội dung Số

lượng

Tỷ lệ

%

1 Tôi cảm thấy đã đạt được tất cả những gì tơi mong muốn

đạt được trong sự nghiệp của mình. 101 33,9 2 Tơi thấy vị trí hiện tại của mình là cơ sở nền tảng để phát

triển nghề nghiệp trong tương lai của tôi trong đơn vị (cơ quan hiện đang công tác).

137 46,0

3 Tôi nhận ra rằng cơ quan tôi đang làm việc chỉ là nơi tôi

học tập, rèn luyện để tôi chuyển sang cơ quan khác. 16 5,4 4 Tơi muốn được làm việc ở vị trí cao hơn 4 1,3 5 Tôi muốn trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực của tôi 10 3,4 6 Tôi chuẩn bị chuyển sang một khu vực làm việc khác để

phát triển sự nghiệp của mình 23 7,7 7 Tơi chuẩn bị chuyển đến khu vực tư nhân để phát triển sự

nghiệp của mình 4 1,3

8 Tơi chuẩn bị chuyển đến một khu vực địa lý khác để phát

triển sự nghiệp của mình 2 0,3 9 Khơng có ý nào đúng với suy nghĩ của tơi 2 0,7

vị trí cao hơn và số ít điều dưỡng mong muốn mình trở thành chun gia trong lĩnh vực điều dưỡng 3,4%.

Bảng 3.7. Dự định của đối tượng nghiên cứu về công việc trong tương lai

Bảng 3.7 cho thấy dự định của điều dưỡng trong tương lai: điều dưỡng có kế hoạch làm việc lâu dài tại vị trí mình đang đảm nhiệm có tỷ lệ lớn nhất 69,1%; tỷ lệ thấp nhất là điều dưỡng đang tích cực tham gia cơng việc khác là 1,0%.

3.2.2. Nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng

Khi phân tích số liệu chúng tơi thu được kết quả như sau:

Hộp 3.2. Nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng

Nhu cầu phát triển nghề nghiệp: Được học tập nâng cao trình độ chuyên môn theo thông đúng yêu cầu của thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV, tập huấn liên tục, bệnh viện giúp đỡ về kinh phí đi học, lãnh đạo khoa/phịng trao đổi, giúp đỡ nhiều hơn (YH)

Nhu cầu phát triển nghề nghiệp: phát triển về đào tạo (đi học trình độ cao hơn, tập huấn thường xuyên hơn, học các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thực hành chăm sóc người bệnh) và có phúc lợi xã hội tốt hơn, lãnh đạo bệnh viện và khoa tiếp tục duy trì các chính sách, có chương trình phát triển nghề nghiệp cho điều dưỡng (BVT)

Điều dưỡng mong muốn đi học đại học điều dưỡng, tham gia nghiên cứu khoa học, tham gia các hội thi điều dưỡng, bệnh viện có chính sách tiền lương và

TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ %

1 Tôi đang có kế hoạch ở lại vị trí hiện tại của mình

trong dài hạn 206 69,1

2 Tôi dự định ở lại vị trí hiện tại của mình trong

ngắn hạn 55 18,5

3 Tôi đang nghĩ về việc thay đổi công việc 5 1,7 4 Tơi đang tích cực áp dụng cho các cơng việc khác 3 1,0 5 Khơng có ý nào đúng với tâm trạng hiện tại 29 9,7

phụ cấp tốt hơn (BVL)

Điều dưỡng mong muốn đi học cao đẳng và đại học điều dưỡng, tiền lương và phúc lợi xã hội tốt hơn, có người giúp đỡ để phát triển sự nghiệp, cơ hội phát triển nghề nghiệp (SN)

Nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng đang công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam như sau: Họ mong muốn được phát triển nghề nghiệp nghiệp. Họ mong muốn được học tập nâng cao trình độ chun mơn, đào tạo liên tục, đào tạo các kỹ năng mềm, có chính sách tiền lương và phụ cấp tốt, có sự giúp đỡ của lãnh đạo khoa/phòng/ bệnh viện.

Hộp 3.3. Nhận thức của điều dưỡng về các yếu tố quan trọng để PTNN

Chính sách, phúc lợi xã hội và sự giúp đỡ của lãnh đạo khoa, bệnh viện,

công tác đào tạo, năng lực cá nhân là những yếu tố rất quan trọng để người điều dưỡng phát triển nghề nghiệp của mình (YH).

Yếu tố quan trọng để người điều dưỡng phát triển nghề nghiệp là: học nâng cao bằng cấp, tập huấn để nâng cao năng lực chuyên môn, lương và phúc lợi xã hội đảm bảo, lãnh đạo quan tâm giúp đỡ, gia đình tạo điều kiện và ủng hộ (BVT).

Các yếu tố quan trọng để người điều dưỡng phát triển nghề nghiệp: Năng lực cá nhân được thể hiện, lương và phụ cấp tốt, lãnh đạo khoa và bệnh viện quan tâm giúp đỡ, có kế hoạch phát triển cho từng cá nhân, đào tạo tại chỗ và đào tạo nâng cao kỹ năng và chuyên môn (BVL).

Các yếu tố quan trọng để người điều dưỡng phát triển nghề nghiệp: lương và phúc lợi xã hội, đào tạo và tập huấn, thể hiện năng lực cá nhân, nhu cầu phát triển nghề nghiệp được ghi nhận, môi trường làm việc tốt, sự giúp đỡ của quản lý trực tiếp, gia đình (SN).

Nhận thức của điều dưỡng về các yếu tố quan trọng để phát triển nghề nghiệp tập trung vào các khía cạnh như: học tập nâng cao trình độ chun mơn; lương và phụ cấp nghề nghiệp; sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo bệnh viện.

Bảng 3.8. Mong muốn giữ vị trí cao hơn trong cơ quan của ĐD

Số lượng Tỷ lệ % Có 77 25,8 Có lẽ 77 25,8 Khơng chắc chắn 31 10,4 Không 113 38,0 Tổng 298 100,0

Bảng 3.8. cho ta thấy tỷ lệ các điều dưỡng có mong muốn trở giữ vị trí cao hơn trong cơ quan 25,8% thấp hơn so với tỷ lệ điều dưỡng khơng mong muốn giữ vị trí cao hơn trong cơ quan 38,0%.

Bảng 3.9. Mong muốn trở thành điều dưỡng trưởng khoa của ĐD

Số lượng Tỷ lệ %

Có 72 24,2

Không 226 75,8

Tổng 298 100

Kết quả bảng 3.9 cho thấy nhu cầu trở thành điều dưỡng trưởng khoa của điều dưỡng: tỷ lệ điều dưỡng có nhu cầu (24,2%) chỉ bằng một phần ba tỷ lệ điều dưỡng khơng có nhu cầu (75,8%).

Bảng 3.10. Mong muốn trở thành trưởng phòng ĐDBV của ĐD

Số lượng Tỷ lệ %

Có 18 6,0

Khơng 280 94,0

Kết quả bảng 3.10 cho thấy nhu cầu trở thành trưởng phòng điều dưỡng bệnh viện của điều dưỡng: tỷ lệ điều dưỡng khơng có nhu cầu rất cao (94,0%), có nhu cầu rất thấp (6,0%). 0 10 20 30 40 50 60 70 khơng người giúp đỡ tìm kiếm sự giúp đỡ 31,9 59,4 68,1 40,6

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giữa người giúp đỡ và tìm kiếm sự giúp đỡ của điều dưỡng để PTNN

Qua biểu đồ 3.1 chúng tôi thấy tỷ lệ điều dưỡng có nhu cầu tìm kiếm sự giúp đỡ để phát triển nghề nghiệp 59,4% cao hơn nhiều so với những người đã có sự giúp đỡ để phát triển nghề nghiệp 31,9%. 0 10 20 30 40 50 60 70 khơng Tiếp cận chương trình PTNN 60,7 39,3

Biểu đồ 3.2 cho chúng tơi thấy tỷ lệ điều dưỡng mong muốn tiếp cận với chương trình phát triển nghề nghiệp 60,7% cao gần gấp đôi so với điều dưỡng khơng có nhu cầu tiếp cận chương trình phát triển nghề nghiệp 39,3%.

3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam năm 2019 các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam năm 2019

Khi tiến hành thảo luận nhóm để tìm hiều điều dưỡng tại các cơ sở khám chữa bệnh tỉnh Hà Nam đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ để phát triển nghề nghiệp. Đồng thời tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề nghiệp của họ, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Hộp 3.4. Sự hỗ trợ điều dưỡng nhận được để PTNN

Lãnh đạo ngành y tế luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho điều dưỡng trong

công tác chuyên môn cũng như trong công tác đào tạo nâng cao, cập nhật kiến thức, kỹ năng điều dưỡng. Bệnh viện ln có chính sách khuyến khích điều dưỡng đi học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, liên tục mở các lớp tập huấn cho điều dưỡng, tổ chức các đợt thi điều dưỡng viên giỏi để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau, môi trường làm việc thân thiện, giúp đỡ nhau cùng phát triển, sắp xếp, cân nhắc từng vị trí việc làm phù hợp cho điều dưỡng (YH)

Lãnh đạo khoa, bệnh viện quan tâm giải quyết nhanh, khuyến khích các trường hợp điều dưỡng mong muốn đi học để nâng cao trình độ chun mơn. Tạo mơi trường làm việc thoải mái, con người giúp đỡ nhau trong công tác chun mơn và ngồi xã hội. Sắp xếp vị trí việc làm phù hợp với năng lực cá nhân của từng điều dưỡng (BVT).

Lãnh đạo khoa, bệnh viện quan tâm hỗ trợ, khuyến khích điều dưỡng học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, phịng điều dưỡng cũng đã lập kế hoạch và tham mưu cho lãnh đạo bệnh viện để có hướng giúp đỡ điều dưỡng phát triển nghề nghiệp một cách tốt nhất (BVL).

Lãnh đạo khoa, bệnh viện quan tâm hỗ trợ, khuyến khích điều dưỡng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, lương và phụ cấp trả theo đúng chế độ quy định (SN).

Điều dưỡng đang công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tại tỉnh Hà Nam đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ như sau: Họ có mơi trường làm việc tốt, lãnh đạo ngành Y tế, lãnh đạo bệnh viện và đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho điều dưỡng đi học nâng cao trình độ chun mơn.

Hộp 3.5. Những cản trở điều dưỡng phát triển nghề nghiệp

Lương và phụ cấp cho điều dưỡng còn thấp, ảnh hưởng phần nào đến việc duy trì và phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng. Thiếu nhân lực tại các khoa phòng và phòng điều dưỡng, sức khỏe cũng là yếu tố làm ảnh hưởng đến sự phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng (YH).

Thiếu số lượng điều dưỡng làm việc tại các khoa, không được tổ chức lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại hà nam năm 2019 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)