Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại hà nam năm 2019 (Trang 76)

Nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp và nhu cầu phát triển nghề nghiệp ở Việt Nam chưa có nhiều vì vậy thiếu tài liệu so sánh dẫn đến bàn luận chưa được sâu. Hơn nữa, nhu cầu phát triển nghề nghiệp là một khái niệm phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nên trong quá trình nghiên cứu gặp phải nhiều ý kiến trái chiều hoặc quan điểm không đồng nhất.

Chương 5 KẾT LUẬN

Qua các kết quả nghiên cứu, chúng tôi có một số kết luận sau:

5.1. Nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam

- Điều dưỡng tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam nhận thức chưa đầy đủ về phát triển nghề nghiệp (chưa đề cập đến yếu tố thăng chức trong sự nghiệp).

- Điều dưỡng mong muốn đi học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tập huấn, học các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thực hành chăm sóc người bệnh.

- Điều dưỡng mong muốn được lãnh đạo bệnh viện, khoa/phòng, đồng nghiệp và gia đình hỗ trợ để phát triển nghề nghiệp.

- 59,4% điều dưỡng có nhu cầu tìm kiếm sự giúp đỡ để phát triển nghề nghiệp và 60,9% điều dưỡng mong muốn được tiếp cận với chương trình phát triển nghề nghiệp.

- Tỷ lệ điều dưỡng mong muốn giữ vị trí cao hơn trong cơ quan (25,4%)

5.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng tại các cơ sở khảm chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam dưỡng tại các cơ sở khảm chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam

- Thời gian làm việc và áp lực công việc là yếu tố cản trở điều dưỡng phát triển nghề nghiệp.

- Tiền lương và phúc lợi xã hội: Điều dưỡng tự đánh giá mức độ lương và phụ cấp của mình chỉ đạt ở mức trung bình (58,0%). Lương và phụ cấp cho điều dưỡng còn thấp, ảnh hưởng phần nào đến việc duy trì và phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng.

- Sự hỗ trợ tại nơi làm việc: 52,7 % điều dưỡng cho biết đã nhận được hỗ trợ, giúp đỡ của khoa và bệnh viện trong công việc, nhưng sự hỗ trợ này chưa nhiều và không thường xuyên.

- Lý do cản trở sự thăng tiến nghề nghiệp của điều dưỡng là: chưa có kinh nghiệm cần thiết (34,2%); sau đó là chưa có đủ điều kiện cần thiết (17,4%); không cân bằng được công việc với gia đình (8,4%).

- Tuổi, giới tính, gia đình, bạn bè cũng ảnh hưởng đến phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng.

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả và bàn luận trên chúng tôi đưa ra khuyến nghị sau:

1. Đối với các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam:

- Cần có cơ chế tăng thu nhập cho CBYT đặc biệt là điều dưỡng để họ yên tâm công tác.

- Tạo điều kiện về cơ chế, chính sách về đào tạo và hỗ trợ để điều dưỡng có cơ hội phát triển nghề nghiệp

2. Đối với điều dưỡng viên

- Cần cân bằng công việc gia đình và cơ quan để phát triển chuyên môn nghề nghiệp

3. Các nghiên cứu tiếp theo

- Cần có nghiên cứu sâu hơn và xây dựng các tiêu chí đánh giá nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng khách quan hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2008). Thông tư số 07/2008/TT-BYT về Hướng dẫn công tác đào tạo

liên tục đối với cán bộ y tế. Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2008.

2. Bộ Y tế (2012). Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng Việt Nam. Hà Nội, năm 2012.

3. Bộ Y tế (2013). Chương trình hành động quốc gia về tăng cường công tác điều

dưỡng-hộ sinh từ nay đến năm 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số

1215/QĐ-BYT. Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2013, 4.

4. Bộ Y tế (2013). Thông tư số 22/2013/TT-BYT về Hướng dẫn việc đào tạo liên

tục cho cán bộ y tế. Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2013.

5. Bộ Y tế (2014). Tài liệu đào tạo Quản lý đào tạo liên tục tại bệnh viện. Hà Nội tháng 3 năm 2014, 8-9.

6. Bộ Y tế (2015). Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa

bệnh giai đoạn 2015 – 2020. Hà Nội, ngày 17 tháng 7 năm 2015.

7. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2015). Thông tư liên tịch số 26/2007/TTLT-BNV-BYT về Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ

thuật y. Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2015.

8. Bộ Y tế (2017). Niên giám thống kê y tế năm 2015, Nhà xuất bản Y học. Hà Nội, năm 2017, 66.

9. Trần Văn Bình (2016). Sự hài lòng của nhân viên y tế tại các bệnh viện tuyến

tỉnh thuộc tỉnh Kon tum 2016. Đề tài cấp cơ sở tỉnh Kontum.

10.Cục quản lý khám, chữa bệnh (2016). Báo cáo kết quả công tác điều dưỡng năm

2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2017. Hà Nội, năm 2016.

11.Phan Thị Dung (2016), Kiến thức, thực hành của Điều dưỡng về chăm sóc vết thương và một số yếu tố liên quan, Tạp chí nghiên cứu Y học. 100(2), 189 – 199. 12.Nguyễn Thị Thùy Dương (2013). Thực trạng nhu cầu đào tạo của các Trung tâm

phòng chống HIV/AIDS khu vực Tây Nguyên, 2012. Tạp chí Y học dự phòng.

147(11), 127.

13.Phạm Hà (2018). Khái niệm nhu cầu. <https://trithuccongdong.net/khai-niem- nhu-cau-va-nhu-cau-su-dung.html>. Truy cập ngày 29/12/2018.

14. Lê Thanh Hải và CS (2014). Một số yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức trong thực hiện công tác chuyên môn, nghiệp vụ của điều dưỡng tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Y học thực hành. 2(905), 53-54.

15. Phạm Phương Hiền (2018). Thực trạng công tác đào tạo và nhu cầu điều dưỡng

viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ở Việt Nam, Báo cáo hội nghị khoa học 2018 Đại

học Điều Dưỡng Nam Định, 1-2.

16. Nguyễn Tuấn Hưng (2012). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí năm 2011. Tạp chí Y học thực hành. 1(802), 42-44.

17. Phạm Thanh Liêm (2018). Thực trạng nguồn nhân lực điều đưỡng và nhu cầu

đào tạo liên tục tại các trung tâm y tế huyện của tỉnh Hà Nam năm 2018, luận

văn tốt nghiệp thạc sĩ cộng đồng.

18.Nguyễn Thị Thúy Nga (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến duy trì và phát triển nhân lực y tế. Tạp chí Y tế Công cộng. 33,15-20.

19.Nhu cầu. <https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu cầu>. Truy cập ngày 14/11/2018. 20.Hội đồng quốc gia (2003). Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3, Nhà xuất bản từ

điển bách khoa. Hà Nội, năm 2003, 227.

21. Quốc hội khóa 12 (2009). Luật Khám bệnh, chữa bệnh. Hà Nội, năm 2009,37. 22. Trần Văn Tiến, Huỳnh Thị Đào (2012), Nguồn nhân lực tại Bệnh viện Da liễu

Trung ương. Tạp chí Y học thực hành. 5(820), 61-64.

23.Nguyễn Thị Hoài Thu (2017). Động lực làm việc của nhân viên y tế bệnh viện Hoàn Mỹ, Minh Hải, Cà Mau năm 2015 và một số yếu tố liên quan. Tạp chí Y

học dự phòng. 13, 146.

24.Tháp nhu cầu của Maslow.<https://vi.wikipedia.org/wiki/Tháp nhu cầu của Maslow>. Truy cập ngày 03/01/2019.

25.Lê Hoàng Yến (2012. Quá tải và sự hài lòng công việc của điều dưỡng ở Bệnh viện Mắt Trung ương. Tạp chí Y học thực hành. 4(816), 117-119

Tiếng Anh

26. Abraham A (2002). Basic Clinical Nrusing Skill, Hawassa Universtity. Noverber 2002,1-3.

27. ASEAN (2006). ASEAN Mutual Recognition Arangement on Nursing Service,

Philippines, 8 December 2006, 3.

28.Definition: Career-development at Management Dictionary

https://www.mbaskool.com/business-concepts/human-resources-hr-terms/1779- career-development.html, truy cập ngày 01/04/2019.

29.Diana S (2010). What does a Nursing Professional Development Specialist (Nurse educator) do. Americannursetoday. 5(8),1-3.

30. Elizabeth C (2009). Creating a Culture of Professional Development: A Milestone Pathway Tool for Registered Nurses. The Journal of Continuing

Education in Nursing. 40(10), 501.

31. Inge P et al (2013). Nurses and managers petceptions of continuing professional development for older and younger nurses: a focus group study, International Journal of Nursing Studies, 50(1), 34-43.

32. Joan W (2017). The Importance of Continuing Professional Development to Career Satisfaction and Patient Care: Meeting the Needs of Novice to Mid- to Late-Career Nurses throughout Their Career Span, Administrative science.

7(17), 1.

33. Gerard B et al (2013). Factors influencing continuing professional development: A Delphi study among nursing experts, European Journal of

Training and Development. 37 (3), 313-325.

34. Hathorn, Brusoni (2012). 2012 Career Developmen Survey, SDA Bocconi

school of Management. 3.

35. Kirk J.A and Thomas G.W (2010). Formal and Informal Continuing Education Activities and Athletic Training Professional Practice. Journal of Athletic Training. 45(3), 286.

36. LSUA(2016). Importance of professional development for nurses, LSU of Alexandria. 2.

37. Leah M et al(2017). Continuing Professional Development: Needs, Facilitators and Barriers of Registered Nurses in India in Rural and Remote Settings: Findings from a Cross Sectional Survey. Open Journal of Nursing,7, 930-948.

38. Marykatsikitis et al (2013). Continuing professional development in nursing in Australia: Current awareness, practice and future directions. Contemporary Nurse. 45(1), 33-45.

39. Modupe O.O and Kolawole I.O (2015). Professional Development and Career Pathway in Nursing. International joural of sciences. 06(04), 93.

40. Michelle C et al (2012). Career development: graduate nurse views. Journal of

Clinial Nursing. 22,2605-2613.

41. NSW Nurses & Midwives’ Association (2017). Guide to Continuing

Professional Development, 5.

42. Nicolene d.J et al (2014). Strategies to facilitate professional development of the occupational health nurse in the occupational health setting. Heath SA

Gesondheid (2016). 261-270.

43. Robert E et al (2013). Career progression – the views of Queensland’s nurses.

Australian journal of advanced nursing. 30(4), 4.

44.Allianza Globa assistance (2018). Professional developmement- take it into your own hands, <https://allianzassistancehealth.com.au/en/living-in- australia/professional-development/>, truy cập ngày 25/12/2018.

45. Professional development:. <https://en.wikipedia.org/wiki/Professional_development>, truy cập ngày 28/12/2018.

46.Sheng-H.C et al (2012). Relationships Among Social Support, Professional Empowerment, and Nursing Career Development of Male Nurses: A CrossSectional Analysis, Western Journal of Nursing Research. 34(7), 862 – 882.

47. Mereama C et al (2005). Career Progression and Development Survey 2005,appendix 3.Questionnaire, State Services Commissioner. 183-200.

48. Susan L. B (2017). Professional Development Strategies to Enhance Nurses’ Knowledge and Maintain Safe Practice, AORN JOUNAL.2(106), 99-101.

49. The American Nurses Association (2011). Nursing Professional Development:

50. Tracey H.C et al (2015). Organizational impact of nurse supply continuing professional development opportunities: an integrative review, JAN leading

Global Nursing Research. 71(12), 2715-2727.

51. Thora B.H et al (2016). Leadership mentoring in nursing research, career development and scholarly productivity: A systematic review. International

Journal of Nursing Studies (2017). 75, 21-34.

52. WHO (2015). Global strategic directions for strengthening nursing and midwifery 2016–2020, DRAFT ZERO FOR CONSULTATION.1-22.

53. Yang C.I (2004). Professional career development for male nurses, Journal of

Advanced Nursing. 48(6), 642–650.

54. Yang Y et al (2015). The impact of work support and organizational career growth on nurse turnover intention in China, International journal of nursing

sciences.2(2015), 134-139.

55.Yangjing B et al (2018).Development and validation of a questionnaire to evaluate the factors influencing training transfer among nursing professionals.

Phụ lục 1 :

PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU

Tôi là Lê Thị Sinh là giảng viên của Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam. Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu: Nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng tại 05 bệnh viện tuyến tỉnh tại Hà Nam. Rất mong được sự hợp tác, cung cấp thông tin của các anh chị bằng cách trả lời đầy đủ những câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin cam kết toàn bộ nội dung của cuộc phỏng vấn này sẽ được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, hoàn toàn không ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình và công việc của anh/chị.

Thời gian cho việc điền phiếu phỏng vấn khoảng 15 – 20 phút. Chất lượng số liệu phụ thuộc hoàn toàn vào sự chính xác trong các câu trả lời của các anh chị, vì vậy, rất mong các anh chị đọc thật kỹ câu hỏi và trả lời trung thực nhất. Nếu có câu hỏi nào chưa rõ, các anh chị có thể hỏi lại nghiên cứu viên để được hướng dẫn và giải thích.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh chị !

Chữ ký người tham gia nghiên cứu : ...

Phần A: Nghề nghiệp của anh/chị

Nhóm câu hỏi đầu tiên này sẽ hỏi về quan điểm, ý kiến đánh giá chung của anh chị về công việc và nghề nghiệp hiện tại của anh /chị.

C1. Cho biết quan điểm của anh/chị về một công việc lý tưởng, những yếu tố sau đây quan trọng như thế nào với anh /chị?(Đánh dấu vào các cột theo lựa chọn của anh/chị)

Rất quan

trọng Quan trọng

Ít hoặc không quan trọng Tiền lương và phúc lợi xã hội tốt

Công việc nhiều thách thức Thể hiện được năng lực cá nhân Cơ hội để phát triển

Chủ động về thời gian Khối lượng công việc hợp lý Hệ thống quản lý hiệu quả Cơ sở y tế có uy tín

C2. Anh chị đánh giá công việc hiện tại của mình như thế nào?( Đánh dấu X vào các cột tương ứng theo lựa chọn của anh/chị )

Tốt Trung bình Kém Tiền lương và các loại phụ cấp

Công việc nhiều thách thức Thể hiện được năng lực cá nhân Cơ hội để phát triển

Công việc ổn định Chủ động về thời gian Khối lượng công việc hợp lý Hệ thống quản lý hiệu quả Cơ sở y tế có uy tín

C3. Suy nghĩ về công việc hiện tại và sự nghiệp của anh/chị, trong những phát biểu dưới đây, những phát biểu nào phù hợp với suy nghĩ của anh/chị ?(Đánh dấu X vào cột tương ứng mà anh chị lựa chọn; Anh/chị có thể chọn nhiều ý)

Nội dung Trả lời Tôi cảm thấy đã đạt được tất cả những gì tôi mong muốn trong sự

nghiệp của mình.

Tôi thấy vị trí hiện tại của mình là cơ sở nền tảng để phát triển nghề nghiệp trong tương lai trong đơn vị (cơ quan hiện đang công tác). Tôi nhận ra rằng cơ quan tôi đang làm việc chỉ là nơi tôi học tập, rèn luyện để tôi chuyển sang cơ quan khác.

Tôi muốn được làm việc ở vị trí cao hơn

Tôi chuẩn bị chuyển sang một cơ quan khác để phát triển sự nghiệp của mình

Tôi chuẩn bị chuyển đến bệnh viện/phòng khám tư nhân để phát triển sự nghiệp

Tôi chuẩn bị chuyển đến nơi ở mới để phát triển sự nghiệp Không có ý nào đúng với suy nghĩ của tôi

Tôi có các kế hoạch khác cho sự nghiệp của mình (vui lòng ghi rõ): C4. Điều nào sau đây mô tả đúng nhất tâm trạng hiện tại của anh/chị ?

Nội dung Trả lời Tôi đang có kế hoạch ở lại vị trí hiện tại của mình lâu dài

Tôi dự định ở lại vị trí hiện tại của mình trong thời gian ngắn Tôi đang nghĩ về việc thay đổi công việc

Không có ý nào đúng với suy nghĩ hiện tại của tôi

C5. Trong tương lai, anh/chị có mong muốn giữ một vị trí cao trong cơ quan mình đang công tác không?

Nội dung Trả lời Có

Có lẽ

Không chắc chắn Không

C6a. Anh/chị có muốn trở thành điều dưỡng trưởng khoa không?

Nội dung Trả lời Có

Không

C6b. Anh/chị có muốn trở thành điều dưỡng trưởng bệnh viện không?

Nội dung Trả lời Có

C7. Trong vòng 12 tháng qua, những vấn đề nào dưới đây làm cản trở sự thăng tiến nghề nghiệp của anh/ chị trong khoa/ bệnh viện?(Đánh dấu X vào cột tương ứng)

Nội dung Trả lời Chưa có đủ điều kiện cần thiết

Chưa có kinh nghiệm cần thiết

Sở thích ở lại trong công việc hiện tại của tôi Không ham muốn làm việc ở vị trí cấp cao hơn Không có ham muốn chịu trách nhiệm quản lý Không có ham muốn làm thêm giờ

Không có mong muốn di chuyển đến cơ quan khác để có một vị trí cấp cao hơn

Không ham muốn vì bản chất chính trị của các vị trí cấp cao hơn Lo ngại rằng tôi sẽ không thể cân bằng trách nhiệm công việc và gia đình

Lo ngại rằng quá trình lựa chọn sẽ không công bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại hà nam năm 2019 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)