Thời gian công tác trong ngàn hy tế của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại hà nam năm 2019 (Trang 41 - 42)

TT Nhóm năm Số lượng Tỷ lệ % 1 <5 năm 34 11,4 2 5- <10 năm 52 17,4 3 10 – 20 năm 174 58,4 4 >20 năm 38 12,8 Tổng 298 100,0

Kết quả bảng 3.3 cho thấy đa số đối tượng nghiên cứu có thâm niên cơng tác trong bệnh viện từ 10-20 năm (58,4%), sau đó là từ 5 – dưới 10 năm (17,4 %) và thấp nhất là đối tượng có thâm niên dưới 5 năm (11,4%).

3.2. Nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam năm 2019 khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam năm 2019

3.2.1. Quan điểm và thực trạng phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng đang công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh Hà Nam năm 2019. công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh Hà Nam năm 2019.

Để tìm hiểu quan điểm của điều dưỡng về nhu cầu phát triển nghề nghiệp chúng tơi tiến hành thảo luận nhóm tại 4 bệnh viện: Nhóm bệnh viện Đa khoa tỉnh gồm 7 điều dưỡng: có 3 ĐDTK (1 SĐH và 2ĐH), 4 ĐDV (1ĐH, 2 CĐ và 2 TC). Nhóm bệnh viện Sản – nhi gồm 7 điều dưỡng: có 2 ĐDTK trình độ ĐH, 5 ĐDV (2 ĐH, 2 CĐ và 1 TC). Nhóm bệnh viện Lao-Bệnh phổi gồm 7 điều dưỡng: có 2 ĐDTK trình độ ĐH, 5 ĐDV (2 ĐH, 1CĐ và 2 TC). Nhóm bệnh viện Y học cổ truyền có 7 điều dưỡng: 2 ĐDTK trình độ đại học, 5 ĐDV (2 ĐH và 3 TC). Trong mỗi nhóm thảo luận có 3 nam (độ tuổi 30-50 tuổi) và 4 nữ (1 độ tuổi dưới 30 và 3 độ tuổi từ 30-50 tuổi). Sau khi tiến hành thảo luận nhóm tại hội trường của các bệnh viện chúng tôi thu được kết quả như sau:

Hộp 3.1. Quan điểm của đối tượng nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp

Phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng là q trình tích cực học tập và phát triển năng lực thực hành chuyên môn, được thăng chức trong thời gian làm việc (YH).

thân, có mơi trường làm việc thuận lợi (BVT).

Phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng là quá trình học tập nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật kiến thức và kỹ năng mới để nâng cao chất lượng chăm sóc, hỗ trợ đồng nghiệp, tạo mơi trường làm việc thoải mái, an tồn (BVL).

Phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng là đào tạo liên tục, đào tạo các kỹ năng mềm và đào tạo nâng cao bằng cấp (SN)

Quan điểm của điều dưỡng viên về phát triển nghề nghiệp tập trung vào các khía cạnh: q trình học tập (nâng cao trình độ chuyên mơn, tay nghề) và có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, có mơi trường làm việc an toàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại hà nam năm 2019 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)