Lương và phụ cấp cho điều dưỡng còn thấp, ảnh hưởng phần nào đến việc duy trì và phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng. Thiếu nhân lực tại các khoa phòng và phòng điều dưỡng, sức khỏe cũng là yếu tố làm ảnh hưởng đến sự phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng (YH).
Thiếu số lượng điều dưỡng làm việc tại các khoa, không được tổ chức lớp học tại cơ sở, hoạt động của hội điều dưỡng còn kém làm cản trở đến sự phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng. Tuổi tác, gia đình, lương và phúc lợi xã hội cũng ảnh hưởng phần nào đến sự phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng (BVT).
Tuổi, giới tính và gia đình ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng. Ngoài ra lương và phụ cấp cũng là yếu tố cản trở sự phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng (BVL).
Năng lực chuyên môn, thiếu nhân lực bổ sung, không cân bằng được gia đình và cơng việc, khơng có người giúp đỡ chính là yếu tố làm cản trở sự phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng (SN).
Sự cản trở phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng đang công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh tại Hà Nam bao gồm các yếu tố: Lương và phụ cấp thấp, thiếu nhân lực bổ sung khi họ đi học nâng cao trình độ hệ tập trung, tuổi và giới tính, gia đình.
Bảng 3.11. Quan điểm của điều dưỡng về tầm quan trọng của các yếu tố PTNN
Kết quả bảng 3.11: Quan điểm của điều dưỡng về tầm quan trọng của các yếu tố phát triển nghề nghiệp như sau:quan trọng nhất là thời gian làm việc linh hoạt với tổng tỷ lệ chiếm 96,7%; không quan trọng chiếm tỷ lệ cao như: có thể làm việc tại nhà 22,5%; công việc bán thời gian hoạt 22,2%.
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
Thời gian làm việc
linh hoạt 112 37,6 176 59,1 10 3,3 298 100,0
Có thể làm việc tại nhà 81 27,2 150 50,3 67 22,5 298 100,0
Công việc bán thời
gian 91 30,5 141 47,3 66 22,2 298 100,0
Chăm sóc trong bệnh
viện / tại nhà 95 31,9 181 60,7 22 7,4 298 100,0
Thời gian nghỉ khi
sinh con 119 39,9 154 51,7 25 8,4 298 100,0
Chuyển công tác
không phải đền bù 88 29,5 168 56,4 42 14,1 298 100,0
Làm việc vì văn hóa,
Bảng 3.12. Đánh giá thực tế của ĐD về các yếu tố ảnh hưởng đến PTNN
Kết quả bảng 3.12 cho thấy đánh giá thực tế của điều dưỡng về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề nghiệp. Thời gian làm việc linh hoạt được đánh giá ở mức độ trung bình cao 73,5%; có thể làm việc tại nhà chiếm 75,0%; công việc bán thời gian hoạt (72,5%); thời gian nghỉ sinh con (68,8)
Tốt Trung bình Kém N/A Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % Thời gian làm
việc linh hoạt 77 25,8 218 73,5 3 1,0 0 0,0 298 100,0
Có thể làm việc tại nhà 45 15,1 210 75,0 38 12,8 4 1,3 298 100,0 Công việc bán thời gian 63 21,1 216 72,5 14 4,7 5 1,7 298 100,0 Chăm sóc trong bệnh viện /tại nhà 62 20,8 224 75,2 8 2,7 4 1,3 298 100,0
Thời gian nghỉ khi
sinh con 70 23,5 205 68,8 0 0,0 23 7,7 298 100,0
Làm việc vì văn hóa, tơn giáo hoặc nghĩa vụ
Bảng 3.13. Quan niệm của ĐD về tầm quan trọng của các yếu tố PTNN
Kết quả bảng 3.13 cho thấy đối với điều dưỡng yếu tố quan trọng và quan trọng nhất để phát triển nghề nghiệp chính là: năng lực và kỹ năng của bản thân được chứng minh cao nhất 99,3%; đào tạo tại chỗ 99,0%; Đi học nâng cao trình độ chun mơn hệ tập trung 98,6%; tham gia tập huấn và hội thảo 99,3%. Sau đó là nhu cầu phát triển nghề nghiệp của điều dưỡng được ghi nhận 98,3%. Yếu tố ít quan trọng là làm việc qua các dự án đặc biệt (15,8%).
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
Được đào tạo tại chỗ 188 63,1 107 35,9 3 1,0 298 100,0 Tham gia tập huấn 141 47,3 153 51,3 4 1,4 298 100,0 Đi học nâng cao trình độ
chuyên môn hệ tập trung 165 55,3 131 44,0 2 0,7 298 100,0 Biệt phái đến làm việc
tại khu vực hoặc cơ quan khác.
120 40,3 156 52,3 22 7,4 298 100,0
Hoạt động ở vị trí cao
hơn 90 30.2 197 66.1 11 3,7 298 100,0 Kinh nghiệm đạt được
khi thực hiện nhiệm vụ 120 40,3 156 52,3 22 7,4 298 100,0 Làm việc trong các dự án
đặc biệt 93 31,2 158 53,0 47 15,8 298 100,0 Năng lực và kỹ năng của
bản thân được chứng minh.
132 44,3 164 55,0 2 0,7 298 100,0
Nhu cầu phát triển sự nghiệp của bản thân đươc ghi nhận
Bảng 3.14. Đánh giá thực tế của điều dưỡng về các yếu tố PTNN Tốt Trung Tốt Trung bình Kém N/A Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
Được đào tạo tại
chỗ 171 57,4 127 42,6 0 0,0 0 0,0 298 100,0 Tham gia tập huấn
và hội thảo 146 49,0 146 49,0 6 2,0 0 0,0 298 100,0 Đi học nâng cao
trình độ chun mơn hệ tập trung
163 54,7 125 42,2 10 3,1 0 0,0 298 100,0
Biệt phái đến làm việc tại khu vực hoặc cơ quan khác.
121 40,6 158 53,0 9 3,0 10 3,4 298 100,0
Hoạt động ở vị trí
cao hơn 94 31,7 185 62,3 14 4,7 4 1,3 298 100,0 Kinh nghiệm đạt
được khi thực hiện nhiệm vụ 129 43,3 163 54,7 5 1,7 1 0,3 298 100,0 Làm việc trong các dự án đặc biệt 106 35,6 162 54,4 27 9,0 3 1,0 298 100,0 Năng lực và kỹ năng của bản thân được chứng minh.
137 46,0 158 53,0 2 0,7 1 0,3 298 100,0
Nhu cầu phát triển sự nghiệp của bản thân được ghi nhận
125 41,9 172 56,9 1 0,3 0 0,0 298 100,0
Được tư vấn/ hướng dẫn phát triển năng lực cá nhân (nội bộ hoặc bên ngoài)
Bảng 3.14 cho thấy đa số điều dưỡng đánh giá việc đào tạo tại chỗ được tổ chức tốt (57,4%); Tỷ lệ điều dưỡng đánh giá việc tổ chức các cuộc hội thảo và tập huấn tốt là trung bình tương đương nhau (49,0%); đã có 54,7% điều dưỡng đánh giá cơ quan đã tạo điều kiện cho nhân viên đi học nâng cao trình độ.
Bảng 3.15. Quan điểm của ĐD về tầm quan trọng của các yếu tố PTNN
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
Các ý tưởng của tơi có giá
trị 47 15,8 241 80,9 10 3,3 298 100,0
Có sự hợp tác hiệu quả giữa các nhân viên trong quá trình làm việc
84 28,2 200 67,1 14 4,7 298 100,0
Vấn đề ngồi cam kết có
thể được chấp nhận 47 15,8 217 72,8 34 11,4 298 100,0
Được đối xử công bằng 107 35,9 187 62,8 4 1,3 298 100,0
Môi trường làm việc được
thiết kế tốt 96 32,2 201 67,5 1 0,3 298 100,0
Bảng 3.15 cho kết quả: Đa số điều dưỡng cho rằng môi trường làm việc tốt là yếu tố quan trọng nhất (99,7%), sau đó là được đối xử cơng bằng (88,7%).
Bảng 3.16. Đánh giá thực tế của ĐD về các yếu tố PTNN Tốt Trung Tốt Trung bình Kém N/A Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % Các ý tưởng của tơi có giá trị 95 31,9 183 61,4 20 6,7 0 0,0 298 100,0 Có sự hợp tác hiệu
quả giữa các nhân viên trong quá trình làm việc 96 32,3 198 64,4 4 1,3 0 0,0 298 100,0 Vấn đề ngoài cam kết có thể được chấp nhận 53 17,8 235 78,9 9 3,0 1 0,3 298 100,0
Được đối xử công
bằng 135 45,3 148 49,7 15 5,0 0 0,0 298 100,0 Môi trường làm
việc được thiết kế tốt
88 29,5 209 70,2 1 0,3 0 0,0 298 100,0
Bảng 3.16 cho thấy: Ý tưởng của điều dưỡng có giá trị được đánh giá mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao 61,4%; Có sự hợp tác hiệu quả giữa các nhân viên
trong quá trình làm việc 64,4%; Được đối xử công bằng 49,7%; môi trường làm việc 70,2%.
Bảng 3.17. Sự hỗ trợ của khoa/bệnh viện để điều dưỡng PTNN
Số lượng Tỷ lệ (%)
Có 157 52,7
Khơng 141 47,3
Tổng 298 100,0
Kết quả bảng 3.17 cho thấy đa số điều dưỡng đều nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của khoa/bệnh viện để phát triển sự nghiệp của họ 52,7%; còn 47,3% cho rằng họ chưa nhận được sự hỗ trợ của khoa/bệnh viện để phát triển sự nghiệp.
Bảng 3.18. Sự cản trở của khoa/bệnh viện đến điều dưỡng PTNN
Số lượng Tỷ lệ
Có 18 6,0
Khơng 280 94,0
Tổng 298 100,0
Kết quả bảng 3.18 cho thấy 94,0% điều dưỡng cho rằng khoa/bệnh viện không cản trở sự phát triển nghề nghiệp của họ và chỉ có 6,0% điều dưỡng cho biết họ bị cản trở trong phát triển nghề nghiệp của mình.
Bảng 3.19. Quan điểm của điều dưỡng về vai trò hỗ trợ của con người để PTNN
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % Cán bộ quản lý trực tiếp của tôi 92 30,9 205 68,8 1 0,3 298 100,0 Người quản lý cao hơn
cấp quản lý trực tiếp 86 28,9 209 70,1 3 1,0 298 100,0 Đồng nghiệp của tôi 74 24,8 220 73,9 4 1,3 298 100,0 Nhân viên của tôi 88 29,5 203 68,2 7 2,3 298 100,0 Gia đình tơi 108 36,0 184 62,0 6 2,0 298 100,0 Anh/chị, bạn bè của tôi 75 31,9 202 67,8 1 0,3 298 100,0
Bảng 3.19 cho thấy quan điểm của điều dưỡng về vai trò hỗ trợ của con người để phát triển nghề nghiệp quan trọng chiếm tỷ lệ cao: 99,3% điều dưỡng cho biết cán bộ trực tiếp quản lý (điều dưỡng trưởng khoa) là người quan trọng để giúp đỡ họ phát triển nghề nghiệp, tiếp theo đó là người quản lý cao hơn (lãnh đạo bệnh viện) chiếm tỷ lệ 99,0%; đồng nghiệp (98,7%); nhân viên của tơi (97,7%); gia đình
Bảng 3.20. Đánh giá của điều dưỡng về mức độ nhận được hỗ trợ để PTNN
Bảng 3.20 cho thấy: đánh giá của điều dưỡng về mức độ nhận được hỗ trợ của con người để phát triển nghề nghiệp chủ yếu ở mức trung bình: cán bộ trực tiếp quản lý (62,7%); người quản lý cao hơn (66,8%); đồng nghiệp (62,4%); nhân viên của tơi (77,2%); gia đình (63,8%); bạn bè (75,5%).
Tốt Trung bình Kém N/A Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % Cán bộ quản lý
trực tiếp của tôi 95 31,9 202 67,8 1 0,3 0 0,0 298 100,0
Người quản lý cao hơn cấp quản lý trực tiếp
98 32,9 199 66,8 1 0,3 0 0,0 298 100,0
Đồng nghiệp của
tôi 109 36,6 186 62,4 3 1,0 0 0,0 298 100,0
Nhân viên của tôi 64 21,5 230 77,2 4 1,3 0 0,0 298 100,0
Đối tác của tôi 89 29,9 209 70,1 0 0,0 0 0,0 298 100,0
Gia đình tơi 103 34,6 190 63,7 5 1,7 0 0,0 298 100,0
Anh/chị, bạn bè
Bảng 3.21. Quan điểm của điều dưỡng về vai trò hỗ trợ của người quản lý để phát triển nghề nghiệp Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
Giao tiếp hiệu quả 63 21,1 232 77,9 3 1,0 298 100,0 Thường xuyên phản hồi
về hiệu suất công việc 63 21,1 234 78,6 1 0,3 298 100,0 Đưa ra phản hồi mang
tính xây dựng về tơi 123 41,3 175 58,7 0 0 298 100,0 Nói lời cảm ơn khi tơi đã
hồn thành tốt công việc 124 41,6 167 56,1 7 2,3 298 100,0 Cho phép tôi tự do sử
dụng sáng kiến của tôi trong quá trình thực hiện cơng việc
130 43,6 165 55,4 3 1,0 298 100,0
Chỉ dẫn cho tôi những điều tôi cần phải làm trong công việc của tôi
121 40,7 176 59,0 1 0,3 298 100,0
Khuyến khích tơi đưa ra các quyết định, đó là những quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến tôi
141 47,3 156 52,4 1 0,3 298 100,0
Khuyến khích và hỗ trợ
tơi phát triển sự nghiệp 123 41,3 175 58,7 0 0,0 298 100,0 Xử lý linh hoạt các vấn đề
phát sinh giữa cơng việc và gia đình
Kết quả bảng 3.21 cho thấy đa số điều dưỡng cho biết vai trò hỗ trợ của người quản lý để phát triển nghề nghiệp là quan trọng và rất quan trọng: Tỷ lệ cao nhất là khuyến khích và hỗ trợ phát triển nghề nghiệp (100%) và đưa ra phản hồi mang tính xây dựng (100%), sau đó là thường xun phản hồi về công việc (99,7%)
Bảng 3.22. Đánh giá của ĐD về mức độ nhận được hỗ trợ của người quản lý để phát triển nghề nghiệp Tốt Trung bình Kém Tổng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
Giao tiếp hiệu quả 63 21,1 235 78,9 0 0,0 298 100,0 Thường xuyên phản hồi về
hiệu suất công việc của tôi 68 22,8 229 76,9 1 0,3 298 100,0 Đưa ra phản hồi mang tính
xây dựng về tơi 99 33,2 197 67,2 2 0,6 298 100,0 Nói lời cảm ơn khi tơi đã
hồn thành tốt công việc 117 39,3 155 52,0 26 8,7 298 100,0 Cho phép tôi tự do sử dụng
sáng kiến của tôi trong quá trình thực hiện cơng việc
127 42,6 161 54,0 10 3,4 298 100,0
Chỉ dẫn cho tôi những điều tôi cần phải làm trong công việc của tôi
106 35,6 190 63,7 2 0,7 298 100,0
Khuyến khích tơi đưa ra các quyết định, đó là những quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến tôi 98 32,9 199 66,8 1 0,3 298 100,0 Khuyến khích và hỗ trợ tôi phát triển sự nghiệp 141 47,3 155 52,0 2 0,7 298 100,0 Xử lý linh hoạt các vấn đề
phát sinh giữa công việc và gia đình
Kết quả bảng 3.22 cho thấy thực tế người điều dưỡng nhận được sự hỗ trợ của người quản lý để phát triển nghề nghiệp ở mức độ trung bình là cao nhất: Thường xuyên phản hồi về hiệu suất công việc của tôi (76,8%); Đưa ra phản hồi mang tính xây dựng về tôi (67,2%); Chỉ dẫn cho tôi những điều tôi cần phải làm trong công việc của tơi (63,7%);Khuyến khích và hỗ trợ tôi phát triển sự nghiệp (52,0%)
Bảng 3.23. Mức lương điều dưỡng nhận được hàng tháng
Mức lương Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 3 triệu đồng 23 7,7 Từ 3 đến 5 triệu đồng 42 14,1 Từ >5 đến 10 triệu đồng 222 74,5 Trên 10 triệu đồng 11 3,7 Tổng 298 100,0
Kết quả bảng 3.23 cho thấy đa số người điều dưỡng nhận được lương hàng tháng từ trên 5 triệu đến 10 triệu (74,5%); sau đó là mức lương từ 3-5 triệu (14,1%) và thấp nhất là trên 10 triệu (3,7%)
Bảng 3.24. Đối tượng chăm sóc của điều dưỡng
Đối tượng chăm sóc Số lượng Tỷ lệ
Trẻ em 39 13,2
Người lớn 34 11,4
Người già (trên 60 tuổi) 6 2,0 Tất cả các đối tượng 218 73,4
Tổng 298 100,0
Bảng 3.24 cho thấy phần lớn điều dưỡng chăm sóc cả 3 đối tượng trẻ em, người lớn và người già (73,4); sau đó đối tượng trẻ em (13,1%); người lớn (11,4%)
Bảng 3.25. Những cản trở sự thăng tiến của điều dưỡng
Bảng 3.25 cho thấy lý do cản trở sự phát triển của điều dưỡng lớn nhất là chưa có kinh nghiệm (34,2%); sau đó là chưa có đủ điều kiện cần thiết (17,4%); khơng cân bằng được cơng việc với gia đình và q trình lựa chọn khơng cơng bằng
TT Nội dung Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
1 Chưa có đủ điều kiện cần thiết 52 17,4 2 Chưa có kinh nghiệm cần thiết 102 34,2 3 Sở thích ở lại trong cơng việc hiện tại của tôi 22 7,4 4 Không ham muốn làm việc ở vị trí cấp cao hơn 11 3,7 5 Khơng có ham muốn chịu trách nhiệm bổ sung 3 1,0 6 Khơng có ham muốn làm thêm giờ 10 3,4 7 Khơng có mong muốn thực hiện du lịch rộng rãi 22 7,4 8 Khơng có mong muốn di chuyển đến một khu vực khác
để chiếm một vị trí cấp cao hơn
18 6,0
9 Khơng ham muốn vì bản chất chính trị của các vị trí cấp cao hơn
5 1,7
10 Lo ngại rằng tôi sẽ không thể cân bằng trách nhiệm công việc và gia đình
25 8,4
11 Lo ngại rằng q trình lựa chọn sẽ khơng cơng bằng 25 8,4 12 Thiếu tự tin vào bản thân mình 2 0,7 13 Thiếu sự hỗ trợ từ người quản lý của tôi 1 0,3