Chuyển vách đô men sắt điện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tối ưu tính chất sắt điện của màng mỏng PZT được xử lý nhiệt và kết tinh trong môi trường ozone (Trang 26 - 27)

1.1. Cơ sở lý thuyết của vật liệu sắt điện

1.1.3.4. Chuyển vách đô men sắt điện

Do một số ứng dựng của vật liệu sắt điện yêu cầu quá trình phân cực lặp lại nhiều lần, việc xem xét sự đảo chiều của các đô men sẽ được quan tâm. Hiện tượng quay đô men liên quan tới q trình mầm đơ men và dịch vách ngăn đô men. Các dịch chuyển xuất hiện trên một phía của vách đơ men đã xảy ra một cách đặc trưng bởi việc hình thành nên các mầm của vách đô men, mầm này sễ mọc ra một cách nhanh chóng, khi mọc ra kéo dài của vách đơ men tăng kích thước của các vách đơ men có định hướng ưu tiên. Điều này khác với chuyển động liên tục của các vách đô men được quan sát trong một số hệ sắt từ.

Để xác định độ dịch chuyển đô men cần tiến hành đo dòng điện qua vật liệu sắt điện theo thời gian. Khi tinh thể được cấp sao cho tinh thể được phân cực hồn tồn sẽ có một dịng điện tương ứng với dịng tích điện cho tụ điện. Nếu điện trường phân cực ngược được đặt vào để tạo ra dịng điện thì ngồi dịng điện nạp cho tụ điện thì tồn tại một dịng điện liên quan đến việc định hướng lại đô men. Bằng việc

Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Lợi

thiết lập hằng số RC của mạch ta có thể chia tách thành thành phần dịng quay đơ men và dịng tích điện cho tụ.

Nếu các phép đo được thực hiện dưới các điều kiện mà ở đó điện trường là hằng số trong suốt q trình quay đơ men thì dịng quay đơ men cực đại imax và thời gian quay đô men ts cho bởi công thức sau [9]:

max 0 i (E) i exp E        

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tối ưu tính chất sắt điện của màng mỏng PZT được xử lý nhiệt và kết tinh trong môi trường ozone (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)