Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 các xã, thị trấn điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện phúc thọ, thành phố hà nội giai đoạn 2011 2014 (Trang 64)

Đơn vị: ha Thứ tự Mục đích sử dụng đất Thị Trấn Phúc Thọ Phụng Thượng Xuân Phú Tổng diện tích tự nhiên 386.23 615.99 494.43 1 Đất nông nghiệp NNP 215.88 406.36 280.64

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 202.81 393.58 257.49 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 201.12 389.05 243.78

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 201.12 387.81 156.44

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi CON 1.20

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm

khác HNK 0.04 87.34

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.69 4.53 13.71

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1. Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2. Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 13.07 12.49 19.33 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 0.29 3.82

2 Đất phi nông nghiệp PNN 168.83 209.63 195.32

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 73.54 50.15

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 58.60

2.2 Đất chuyên dùng CDG 96.62 122.22 79.30

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng

trình sự nghiệp CTS 6.24 1.11 0.53

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 0.55

2.2.3 Đất an ninh CAN 0.69

2.2.4 Đất sản xuất,kinh doanh phi

nông nghiệp CSK 17.51 1.31 5.61

2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 71.63 119.80 73.16

2.3 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng TTN 0.97 0.44 1.06

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 6.35 6.82 6.98

2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc

chuyên dùng SMN 6.29 6.51 57.83

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.10

3 Đất chưa sử dụng CSD 1.52 18.47

3.1 Đất bằng chƣa sử BCS 1.52 18.47

3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng DCS

(Nguồn: Phịng Tài ngun-mơi trường huyện Phúc Thọ)

Thị trấn Phúc Thọ

Thị trấn Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ cách trung tâm TP Hà Nội 35km về phía Tây, cách thị xã Sơn Tây 13 km về phía Đơng Nam. Tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn khoảng 386,23 ha ; trong đó diện tích đất nông nghiệp là 215,88 ha chiếm 55,89% diện tích đất tự nhiên , diện tích đất phi nơng nghiệp là 168,83 ha chiếm 43,71% diện tích đất tự nhiên. Đất chƣa sử dụng là 1,52 ha chiếm 0,4%. Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của huyện Phúc Thọ, các trụ sở cơ quan của các ban ngành của huyện đều đƣợc đặt tại thị trấn Phúc Thọ. Đây là nơi thƣơng mại - dịch vụ phát triển mạnh nhất huyện Phúc

Thọ. (Phịng Tài ngun và mơi trƣờng huyện Phúc Thọ, 2014), (UBND thị trấn Phúc Thọ, 2014).

Xã Phụng Thượng

Phụng Thƣợng là một xã nằm phía Nam Huyện Phúc Thọ. Tổng diện tích đấ tự nhiên của xã là 615,99 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 406,36 ha (chiếm 66%), diện tích đất phi nơng nghiệp là 209,63 ha (chiếm 34 %). Xã Phụng Thƣợng là một xã đông dân thứ 2 ở huyện Phúc Thọ, chỉ sau xã Võng Xuyên. Tồn xã có 52 chi họ, trong đó có 39 chi họ Nguyễn, 5 chi họ Đỗ, 3 chi họ Vũ, ngồi ra có các chi họ Đặng, Lê, Bùi, Trần, Trịnh... . Phụng Thƣợng phát triển sầm uất một phần là do quốc lộ 32 chạy dọc xã. Các hộ dân ven đƣờng buôn bán kinh doanh đủ mặt hàng, nhiều nhà cho thuê để tăng thu nhập. Đất đai tại khu vực này ln là điểm nóng của huyện. Đây là xã đại diện cho nhóm các xã phát triển kinh tế công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp - làng nghề mạnh nhất và có biến động đất đai nhiều của huyện Phúc Thọ. (Phịng Tài ngun và mơi trƣờng huyện Phúc THọ, 2014), (UBND xã Phụng Thƣợng, 2014).

Xã Xuân Phú

Xã Xn Phú là một xã thuần nơng. Do khơng có nghề phụ nên đời sống nhân dân thấp, kinh tế phát triển chậm. Xã Xuân Phú cã tỉng diƯn tÝch tự nhiên là 494,43 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 280,64 ha (chiÕm 56,7%), diƯn tích đất phi nơng nghiệp là 195,32 ha (chiếm 39,5%), diện tích đất chƣa sử dụng là 18,47 ha (chiếm 3,8%) . Do xã Xuân Phú nằm cách xa trung tâm trung tâm huyện nên ít đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng, hệ thống đƣờng giao thông chật hẹp và xuống cấp nghiêm trọng nên khó khăn trong giao thơng và phát triển kinh tế - xã hội với các xã giáp ranh trong huyện (Phịng Tài ngun và mơi trƣờng huyện Phúc Thọ, 2014), (UBND xã Xuân Phú, 2014).

Ở mỗi xÃ, căn cứ vào số thơn, tình hình phát triển và quy mô số hộ của các thôn để lựa chọn số hộ điều tra. Điều tra 60 hộ ở mỗi xÃ, tổng số hộ điều tra trên địa bàn là 180 hộ.

2.4. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai của huyện Phúc Thọ

a. Công tác điều tra đo đạc, vẽ bản đồ địa chính

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện, trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Sở TN & MT thành phố Hà Nội và UBND huyện Phúc Thọ, công tác quản lý đất đai đã đƣợc củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý đất đai từ cấp huyện xuống các xã. UBND huyện và phòng TN & MT huyện đã có nhiều cố gắng trong việc triển khai các nội dung về công tác quản lý Nhà nƣớc đối với đất đai. Việc thực hiện đƣợc diễn ra một cách đồng bộ, toàn diện trên địa bàn huyện làm cho công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện dần đi vào nề nếp, góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phúc Thọ.

Hiện nay, trên địa bàn huyện Phúc Thọ việc đo bản đồ địa chính mới thực hiện trên đất thổ cƣ. Cơng tác lập bản đồ địa chính mới thực hiện trên đất thổ cƣ. Công tác lập bản đồ địa chính đất thổ cƣ thực hiện từ năm 2000 và 2001. Khi giao đất ở mới( giãn dân hay đấu giá) đều thực hiện đo đạc bản đồ và lập hồ sơ quản lý.

Tổng cộng diện tích đã đo bản đồ địa chính là 5.787,75 ha.

Thực hiện chỉ thị số 364 CP ngày 06/11/1991 của chủ tịch Hội đồng bộ trƣởng về việc lập bản đồ địa giới hành chính các cấp tỉnh, huyện, xã, UBND huyện Phúc Thọ cùng UBND các xã, thị trấn đã cùng cơ quan tƣ vấn về kỹ thuật tiến hành xác định địa giới hành chính các xã và đã cùng các địa phƣơng giáp ranh xác định địa giới hành chính của huyện.

b. Cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Công tác lập hồ sơ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất luôn đƣợc quan tâm, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất đƣợc bố trí đủ ngƣời và các trang thiết bị phục vụ. Phần đất ở khi lập hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn cơ bản dựa vào bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 đo vẽ năm 2001, kết hợp với điều tra thực địa.

- Có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các ngành chun mơn.

- Có bộ phận chun mơn ở huyện là Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất với đội ngũ cán bộ đƣợc đào tạo chính quy, trong đó có những ngƣời có kinh nghiệm, biết ứng dụng phần mềm máy tính và các cơng nghệ mới trong quản lý và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Bộ phận địa chính ở cấp xã đƣợc bổ sung thêm nhân lực, đƣợc tập huấn và hƣớng dẫn kịp thời để cập nhật đƣợc phƣơng pháp và các quy định, chính sách có liên quan.

- Cơng tác tun truyền pháp luật về đất đai đƣợc quan tâm, thực hiện sâu, rộng ở các địa phƣơng trong huyện, nhận thức của ngƣời dân có nhiều chuyển biến tích cực, tạo thuận lợi cho cơng tác lập hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Có phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc phê duyệt làm cơ sở cho việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất và thuận lợi trong công tác và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- UBND các xã chủ động trong việc giải quyết tranh chấp đất đai, lấn chiếm, tự chuyển đổi mục đích…

* Khó khăn

- Bản đồ địa chính lập năm 2001 có nhiều sai sót nhƣ: sai loại đất, diện tích thửa đất, đối tƣợng sử dụng, đo bao sai hình thể…

- Sổ mục kê, sổ địa chính khơng đầy đủ, chỉnh lý biến động chƣa thực hiện thƣờng xuyên, liên tục.

- Đất đấu giá, đất giãn dân cịn một số lơ khơng giao đƣợc đến cho chủ sử dụng do khơng giải phóng đƣợc mặt bằng( nhƣ ở Tam Hiệp, Phụng Thƣợng…), do các hộ chƣa hoàn thành nghĩa vụ tài chính.. Những trƣờng hợp trên chƣa thể cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Việc chuyển đổi, chuyển nhƣợng đất nông nghiệp không làm thủ tục, chủ yếu là mua bán trao tay gây khó khăn cho việc quản lý đất đai nói chung và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói riêng.

- Nhận thức của một bộ phận nhân dân cịn chƣa thơng, chƣa hiểu biết nhiều về pháp luật đất đai.

- Ở một số dự án lớn đang tiến hành thu hồi đất với diện tích lớn nên không làm hồ sơ cấp giấy chứng nhận. Điển hình nhƣ khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, Đại học Quốc gia…

* Một số giải pháp khắc phục

- Tăng cƣờng hơn nữa sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện, đến xã, thị trấn. Tiếp tục thực hiện tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết của nhân dân về Luật Đất đai và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, hƣớng dẫn cụ thể cách lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có bộ phận thƣờng trực tại các xã hƣớng dẫn cho nhân dân và giải đáp thắc mắc của nhân dân.

- Đối với các trƣờng hợp lấn, chiếm. sử dụng đất sai mục đích từ ngày 15/10/1993 đến ngày 01/7/2004 mà phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì đƣợc xem xét để cấp GCNQSDĐ trong hạn mức.

- Đối với các trƣờng hợp lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích sau ngày 01/7/2004 thì từng bƣớc xử lý theo quy định của pháp luật về đất đai. Kiên quyết xử lý các trƣờng hợp phát sinh.

- Các cấp chính quyền cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan chuyên môn, chỉ đạo sâu sát thực hiện các bƣớc tiếp theo xử lý các trƣờng hợp lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích.

- Gắn trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, cán bộ chun mơn để xảy ra tình trạng vi phạm đất đai trong địa phƣơng mình, có hình thức kỷ luật thích đáng khi vi phạm Luật Đất đai.

2.5. Tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phúc Thọ giai đoạn 2011 - 2014 Thọ giai đoạn 2011 - 2014

2.5.1. Tình hình thực hiện quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất

Theo khoản 2 Điều 113 của Luật Đất đai 2013, hộ gia đình, cá nhân sư dơng ®Êt khơng phải là đất thuê ®-ỵc chun ®ỉi QSD đất nông nghip trong

cùng một xÃ, ph-ờng, thị trấn với hộ gia đình khác. Nhµ n-íc cho phÐp chun đổi đất nơng nghiệp nhằm dån ®iỊn ®ỉi thưa tõ thùc tÕ chia cắt tha đất manh mún, kh«ng tËp trung, chun sang s¶n xt tËp trung, hiƯn đại, nâng cao hiệu quả nông nghiệp.

Huyện Phúc Thọ với tổng diện tích đất nơng nghiệp là 6.478,99 ha nằm trên thị trấn Phúc Thọ và 22 xã: Vân Hà, Vân Phúc, Vân Nam, Xuân Phú, Phƣơng Độ, Sen Chiểu, Cẩm Đình, Võng Xuyên, Thọ Lộc, Long Xuyên, Thƣợng Cốc, Hát Mơn, Tích Giang, Thanh Đa, Trạch Mỹ Lộc, Phúc Hòa, Ngọc Tảo, Phụng Thƣợng, Tam Thuấn, Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp. Đất sản xuất nông nghiệp là 5968,07 ha đã giao cho 23.287 hộ gia đình theo Nghị định 64/NĐ-CP. Trong đó: diện tích đất trồng lúa là 4662,78 ha, thị trấn Phúc Thọ có 201,12 ha đất trồng lúa, 1134,93 ha đất trồng cây hàng năm khác và 1,2 ha đất cỏ dùng vào chăn nuôi; xã Phụng Thƣợng có 387,81 ha đất trồng lúa, 1,2 ha đất cỏ dùng vào chăn nuôi, 0,04ha đất trồng cây hàng năm khác ; xã Xuân Phú có 156,44 ha đất trồng lúa và 87,34 ha đất trồng cây hàng năm khác.

Ngay sau khi triển khai xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện, Huyện ủy Phúc Thọ đã có chủ trƣơng "dồn điền đổi thửa" để giải quyết cơ bản tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất cho ngƣời nông dân, tạo điều kiện quy hoạch vùng sản xuất tập trung, thuận lợi để áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong năm 2014, có 23/23 xã, thị trấn đã hồn thành cơng tác "dồn điền đổi thửa". Ruộng đã tập trung thành từng thửa lớn, có đƣờng rộng vào tận ruộng, ngƣời dân canh tác thuận lợi hơn, áp dụng đƣợc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Nhƣ vậy, qua theo dõi của phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Thạch Thất và tổng hợp từ phiếu điều tra ở thị trấn Phúc Thọ, xã Phụng Thƣợng và xã Xuân Phú cho thấy chƣa có trƣờng hợp nào thực hiện quyền chuyển đổi đất nông nghiệp do ruộng đất đã tập trung, ngƣời dân yên canh tác.

2.5.2. Tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất

2.5.2.1. Tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp

Thực tế cho thấy, UBND thành phố đã có văn bản quy định về thủ tục chuyển nhƣợng QSD đất nông nghiệp là Quyết định 158/2002/QĐ-UB ngày

25/11/2002 và Quyết định 156/2004/QĐ-UBND, tuy nhiên trong giai đoạn 2011- 2014, chƣa có trƣờng hợp nào xin chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất nông nghiệp đăng ký tại UBND huyện.

Trong giai đoạn 2011- 2014, ở huyện Phúc Thọ, phịng Tài ngun và Mơi trƣờng không thể quản lý đƣợc các thoản thuận nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất nông nghiệp do ngƣời dân không tự giác kê khai biến động. Vì vậy, trong thời gian tới Nhà nƣớc cần có những quy định cụ thể hơn về việc ngƣời sử dụng đất nông nghiệp đƣợc quyền chuyển nhƣợng cho ngƣời sử dụng đất có nhu cầu và phải đăng ký với cơ quan quản lý đất đai. Nhƣ vậy, chúng ta mới thực sự quản lý đƣợc việc chuyển nhƣợng QSDĐ nơng nghiệp có hiệu quả.

Tóm lại, tại huyện Phúc Thọ, ngƣời sử dụng đất nông nghiệp thực hiện chuyển nhƣợng đất nông nghiệp không theo quy định pháp luật do nhiều nguyên nhân: lý do khách quan là quy định pháp luật hƣớng dẫn luật chƣa rõ ràng; nguyên nhân chủ quan từ chính ngƣời sử dụng đất không tuân thủ quy định pháp luật.

2.5.2.2. Tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở

Kết quả điều tra 180 hộ gia đình trong thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2014 cho thÊy, có 68 hộ tham gia chuyển nh-ợng QSDĐ, trong đó cã 30 hé tham gia chuyển nh-ợng từ 2 - 3 lần, đ-a tổng số vụ chuyển nhƣợng và nhận chuyển nhƣợng QSDĐ cđa c¸c hộ đƣợc điều tra là 108 vụ.

T×nh h×nh chun nh-ợng của các hộ gia ỡnh -c th hin bảng 6 và bng 6.

Bảng 6. Tổng hợp tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng QSDĐ tại 3 xã, thị trấn điều tra giai đoạn 2011 – 2014

Năm Tổng số vụ chuyển nhượng (vụ) Diện tích (m2)

Tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng (vụ)

Thực trạng giấy tờ tại thời điểm thực hiện quyền chuyển nhượng

(vụ) Hoàn tất tất cả các thủ tục khai báo tại UBND cấp xã Giấy tờ viết tay có người làm chứng Giấy tờ viết tay Khơ ng giấy tờ cam kết GCNQS DĐ; QĐ giao, cấp đất tạm thời Giấy tờ hợp pháp khác Khơng giấy tờ Năm 2011 21 1380 18 3 18 3 Năm 2012 24 1779 21 3 21 3 Năm 2013 42 3285 39 3 33 9 Năm 2014 21 1029 21 21 Giai đoạn 2011 - 2014 108 7473 99 6 3 93 15

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

- Năm 2011

Trong năm 2011 cã 21 vơ chun nh-ỵng với diện tích 1380 m2. Sè vơ chun nh-ợng làm đầy đủ các thđ tơc khai b¸o víi các cơ quan nhà n-ớc cã thÈm quyÒn lµ 18 vơ (chiÕm 85,71%); 3 vụ còn lại (chiếm 14,29%) hoµn toµn khơng thực hiện các th tc khai báo ("giao dch ngm"), ch giao dịch b»ng giÊy tê viÕt tay cã ng-êi lµm chøng.

Nguyên nhân là từ 01/01/2009, Luật thuế thu nhập cá nhân cã hiÖu lùc, møc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện phúc thọ, thành phố hà nội giai đoạn 2011 2014 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)