8. Kết cấu luận văn
3.7.5 Về trình độ học vấn
Kết quả kiểm định cho thấy cĩ đủ căn cứ khẳng định cĩ sự khác biệt trong đánh giá từng tiêu chí của mỗi thang đo. Sự khác biệt trong đánh giá các tiêu chí thuộc các thang đo: “Đối xử của cấp trên với cấp dƣới”, “Đặc điểm cơng việc”, “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, “Triển vọng phát triển của cơng ty”, “Phúc lợi cơng ty”, “Đồng nghiệp”.
Nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Trung cấp, cao đẳng” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 95% và nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Đại học” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 99% ở tiêu chí “Cấp trên sẵn sàng bảo vệ Anh/Chị khi cần thiết”.
Nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Đại học” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 95% ở tiêu chí “Anh/Chị dễ dàng giao tiếp và trao đổi với cấp trên”.
Nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Trung cấp, cao đẳng” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 99% ở tiêu chí “Hàng năm Cơng ty đều cĩ tổ chức các chuyến du lịch, nghỉ mát cho ngƣời lao động”.
- Trong thang đo “Đặc điểm cơng việc”:
Nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Đại học” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 95% ở tiêu chí “Anh/Chị hiểu rõ cơng việc mình đang làm”.
- Trong thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”:
Nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Đại học” và “Trung cấp, cao đẳng” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 95% ở tiêu chí “Cơng ty cĩ chƣơng trình, kế hoạch đào tạo tốt”
- Trong thang đo “Triển vọng phát triển của cơng ty”:
Nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Đại học” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 99% ở tiêu chí “Cơng ty luơn coi trọng sự thỏa mãn của khách hàng”.
- Trong thang đo “Phúc lợi cơng ty”:
Nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Trung cấp, cao đẳng” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 99% và nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Đại học” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 90% ở tiêu chí “Cơng ty tạo điều kiện cho Anh/Chi nghỉ phép, nghỉ bệnh khi cĩ nhu cầu”.
Nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Trung cấp, cao đẳng” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 95% và nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Đại học” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 90% ở tiêu chí “Cơng ty tuân thủ đầy đủ các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp”.
- Trong thang đo “Đồng nghiệp”:
Nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Trung cấp, cao đẳng” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Phổ thơng trở xuống” với độ tin cậy 99% và nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Đại học” đƣợc đánh giá cao hơn nhĩm ngƣời lao động cĩ trình độ học vấn “Trung cấp, cao đẳng” với độ tin cậy 99% ở tiêu chí “Đồng nghiệp của Anh/Chị luơn tận tụy, chăm chỉ để hồn thành cơng việc”.
Tĩm tắt chƣơng III
Chƣơng này trình bày kết quả nghiên cứu: kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha; đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA; phân tích tƣơng quan và hồi quy đa biến các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn của ngƣời lao động tại Cơng ty TNHH Alliance One với các biến độc lập là: Captrencapduoi (Đối xử của cấp trên với cấp dƣới), Thunhap (Thu nhập), Dacdiemcongviec (Đặc điểm cơng việc), Daotaothangtien (Cơ hội đào tạo và thăng tiến), Trienvong (Triển vọng phát triển của cơng ty), Dieukienlamviec (Điều kiện làm việc), Phucloi (Phúc lợi cơng ty), Dongnghiep (Đồng nghiệp); kiểm định sự khác biệt của các biến nhân khẩu học.
Chƣơng tiếp theo đƣa ra kết luận về sự thỏa mãn cơng việc của ngƣời lao động từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các kiến nghị áp dụng kết quả nghiên cứu, trình bày những hạn chế của nghiên cứu cũng nhƣ hƣớng các nghiên cứu tiếp theo.
CHƢƠNG IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Mục đích chính của nghiên cứu này là khám phá, điều chỉnh, bổ sung thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn của ngƣời lao động và đo lƣờng chúng. Dựa vào các lý thuyết về đo lƣờng sự thỏa mãn của ngƣời lao động đã đƣợc nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam, một mơ hình lý thuyết đƣợc đề xuất là mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn của ngƣời lao động tại Cơng ty TNHH May Mặc Alliance One (trình bày ở Chƣơng 1).
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để kiểm định mơ hình (trình bày ở Chƣơng 2) gồm hai bƣớc chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ thực hiện bằng phƣơng pháp định tính, thơng qua kỹ thuật thảo luận nhĩm. Nghiên cứu này dùng để khám phá, điều chỉnh, bổ sung mơ hình về sự thỏa mãn của ngƣời lao động.
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng thơng qua kỹ thuật phỏng vấn một mẫu ngẫu nhiên cĩ kích thƣớc n=239. Nghiên cứu này dùng để khẳng định lại độ tin cậy và giá trị các thang đo và kiểm định mơ hình đề xuất thơng qua phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến.
Trong chƣơng này, trƣớc hết từ kết quả nghiên cứu chúng ta sẽ đƣa ra kết luận về sự thỏa mãn cơng việc của ngƣời lao động trong Cơng ty TNHH May Mặc Alliance One. Tiếp đến là các kiến nghị đối với ngƣời sử dụng lao động tại Cơng ty TNHH May Mặc Alliance One, kiến nghị đối với cơng tác quản lý của Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Bến Tre. Cuối chƣơng này sẽ là một số giới hạn của nghiên cứu này và các đề xuất cho các nghiên cứu trong tƣơng lai.