Kiểm định sự khác biệt của các biến nhân khẩu học

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự THỎA mãn CÔNG VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH MAY mặc ALLIANCE ONE (Trang 75 - 77)

8. Kết cấu luận văn

3.7 Kiểm định sự khác biệt của các biến nhân khẩu học

Để thực hiện kiểm định các giả thuyết Ho đƣợc đặt ra nhƣ sau:

a. Giới tính: (Ho): Khơng cĩ sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ của ngƣời lao động trong sự đánh giá đối với lần lƣợt từng tiêu chí thuộc các nhân tố: (1) “Đối xử của cấp trên với cấp dƣới”, (2)“Điều kiện làm việc”, (3)“Thu nhập”, (4)“Cơ hội

đào tạo và thăng tiến”, (5)“Triển vọng phát triển của cơng ty”, (6)“Phúc lợi cơng ty”, (7)“Đồng nghiệp”, (8)“Đặc điểm cơng việc”.

b. Độ tuổi: (Ho): Khơng cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm độ tuổi khác nhau của ngƣời lao động trong sự đánh giá đối với lần lƣợt từng tiêu chí thuộc các nhân tố: (1) “Đối xử của cấp trên với cấp dƣới”, (2)“Điều kiện làm việc”, (3)“Thu nhập”, (4)“Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, (5)“Triển vọng phát triển của cơng ty”, (6)“Phúc lợi cơng ty”, (7)“Đồng nghiệp”, (8)“Đặc điểm cơng việc”.

c. Vị trí cơng tác: (Ho): Khơng cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm cĩ vị trí cơng tác khác nhau của ngƣời lao động trong sự đánh giá đối với lần lƣợt từng tiêu chí thuộc các nhân tố: (1) “Đối xử của cấp trên với cấp dƣới”, (2)“Điều kiện làm việc”, (3)“Thu nhập”, (4)“Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, (5)“Triển vọng phát triển của cơng ty”, (6)“Phúc lợi cơng ty”, (7)“Đồng nghiệp”, (8)“Đặc điểm cơng việc”.

d. Thời gian làm việc tại cơng ty: (Ho): Khơng cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm cĩ thời gian làm việc tại cơng ty khác nhau của ngƣời lao động trong sự đánh giá đối với lần lƣợt từng tiêu chí thuộc các nhân tố: (1) “Đối xử của cấp trên với cấp dƣới”, (2)“Điều kiện làm việc”, (3)“Thu nhập”, (4)“Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, (5)“Triển vọng phát triển của cơng ty”, (6)“Phúc lợi cơng ty”, (7)“Đồng nghiệp”, (8)“Đặc điểm cơng việc”.

e. Trình độ học vấn: (Ho): Khơng cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm cĩ trình độ học vấn khác nhau của ngƣời lao động trong sự đánh giá đối với lần lƣợt từng tiêu chí thuộc các nhân tố: (1) “Đối xử của cấp trên với cấp dƣới”, (2)“Điều kiện làm việc”, (3)“Thu nhập”, (4)“Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, (5)“Triển vọng phát triển của cơng ty”, (6)“Phúc lợi cơng ty”, (7)“Đồng nghiệp”, (8)“Đặc điểm cơng việc”.

Ở đây dùng giá trị p-value để kiểm định giả thuyết:

- Nếu p-value <0.1 thì kiểm định cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 90%. - Nếu p-value <0.05 thì kiểm định cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 95%. - Nếu p-value <0.01 thì kiểm định cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 99%.

SPSS gọi p-value là sig. Từ quy tắc của p-value, chúng ta quyết định theo nguyên tắc:

- Chấp nhận giả thuyết Ho nếu sig.>α (Mức ý nghĩa) - Bác bỏ giả thuyết Ho nếu sig.< α

(Trọng & Ngọc, 2005)

Cĩ một số giả định đối với phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-way ANOVA):

+ Các nhĩm so sánh phải độc lập và phải đƣợc chọn một cách ngẫu nhiên. + Các nhĩm so sánh phải cĩ phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để đƣợc xem nhƣ tiệm cận gần phân phối chuẩn.

+ Phƣơng sai của các nhĩm so sánh phải đồng nhất.

Nếu đã đủ điều kiện, sau khi tiến hành phân tích phƣơng sai thì ta sẽ làm tiếp thủ tục phân tích sâu ANOVAđể tìm ra sự khác biệt giữa các nhĩm.

Khi kiểm định phân phối của các biến quan sát ta thấy phân phối này lệch đi một ít so với phân phối chuẩn đa biến. Tuy nhiên, hầu hết các hệ số kurtosis và

skewnesses nằm trong khoảng -1, +1 nên sử dụng phƣơng pháp phân tích ANOVA

là thích hợp (Muthen & Kaplan, 1985) (Xem phụ lục 8).

Các bƣớc thực hiện tiếp theo:

Bƣớc 1: Kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai các nhĩm, chọn các kết quả cĩ sig.>0.05. (Xem Phụ lục 9)

Bƣớc 2: Lấy kết quả của bƣớc 1 tiến hành phân tích phƣơng sai ANOVA và

tìm ra sự khác biệt bằng phân tích sâu ANOVA (phƣơng pháp Bonferroni) (Xem Phụ

lục 10)

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự THỎA mãn CÔNG VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH MAY mặc ALLIANCE ONE (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)