Đọc-Hiểu văn bản

Một phần của tài liệu dung lượng trí nhớ của học sinh lớp 6, 7 ở một số trường trung học cơ sở tỉnh kiên giang (Trang 114 - 116)

(Phân tích)

1. Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.

- Trang phục: Cái xắc xinh xinh, Calô đội lệch

→ Trang phục của chiến sĩ

vệ quốc thời kháng chiến chống thực dân pháp.

- Dáng điệu: Nhỏ bé, nhanh nhẹn và tinh nghịch

- Cử chỉ: Nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời.

- Lời nói: Tự nhiên, chân thật

Lượm?

- Những lời thơ miêu tả Lượm như thế đã làm nổi rõ hình ảnh 1 chú bé với

những điểm nào?

- Gọi học sinh đọc đoạn 2.

- Câu chuyện được kể lại

qua lời của tác giả với những cảm xúc đau xót, tiếc thương, tự hào.

- Khi 2 chú cháu chia tay nhau 1 thời gian thì người chú nhận được tin gì?

- Khi hay tin Lượm hy sinh tác giả có cảm xúc như thế nào?

- Câu thơ bị ngắt thành 2 dòng đều đó có ý nghĩa gì?

- Nhà thơ hình dung ra sự hy sinh của Lượm như thế nào?

- Lần hy sinh này Lượm làm nhiệm vụ gì? Làm như thế nào?

- Câu thơ thôi rồi Lượm ơi.

Cho thấy tác giả có cảm xúc gì trước sự hy sinh của Lượm?

- Bình luận: Tác giả tưởng như phải chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên

khơng kiềm lịng được lại thốt lên lời đau đớn: “Thôi

rồi, Lượm ơi” Chú bé đã hy

+ Dùng nhiều từ láy + Hình ảnh so sánh - Hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời. - Đọc - Tin Lượm hy sinh - Đau đớn thốt lên: Ra thế Lượm ơi! Lượm ơi, cịn khơng? - Sự đau sót đột ngột như 1 tiếng nất nghẹn của nhà thơ. - Vụt… Lượm ơi! - Trả lời - Nghẹn ngào, đau xót - Nghe, ghi nhớ → Lượm là 1 em bé liên lạc

hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu

2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối chuyến đi liên lạc cuối cùng.

- Khi nghe tin Lượm hy sinh tác giả vơ cùng đau đớn.

- Nhà thơ hình dung ra sự hy sinh của Lượm khi Lượm

đang làm nhiệm vụ 1 cách

nhanh nhẹn, hăng hái….

- Tác giả đau xót trước sự hy sinh của Lượm

→ Tác giả tả sự hy sinh của

Lượm với những xúc động,

đau xót, tiếc thương và thân

sinh dũng cảm giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên. Nhưng nhà thơ khơng dừng lâu ở nỗi đau xót. Ơng cảm

nhận được sự hy sinh của

Lượm có 1 vẽ thiên liên, cao cả như 1 thiên thần nhỏ bé yên nghĩ giữa cánh đồng quê hương.

- Gọi học sinh đọc đoạn cuối - Những lời thơ cuối cùng lập lại những lời thơ mở đầu miêu tả hình ảnh Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn, đầy sức

sống đều đó có ý nghĩa gì

trong việc biểu hiện cảm nghĩ của nhà thơ?

- Binh luận: Thể hiện như thế nào của nhà thơ về sự bất chợt của con người như Lượm.

- Yêu cầu HS khác đọc lại - Cảm nhận chung về hình

ảnh Lượm, nêu giá trị nội

dung và nghệ thuật của bài thơ?

Một phần của tài liệu dung lượng trí nhớ của học sinh lớp 6, 7 ở một số trường trung học cơ sở tỉnh kiên giang (Trang 114 - 116)