CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỊNH HƢỚNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 103)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU DU LỊCH NÔNG THÔN

3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỊNH HƢỚNG

3.1.1. Quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh Hịa Bình

Ngày 11/12/2014, UBND tỉnh Hịa ình đã có Quyết định số 2060/QĐ- UBND về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn đến 2030 [8]. Trong Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2030 đã xác định r mục tiêu phát triển du lịch, nhu cầu đầu tư và giải phát phát triển như sau:

Đến năm 2020, du lịch tỉnh Hịa Bình tiếp tục giữ vững là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, phấn đấu đến năm 2030 có được hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật đồng bộ; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hố Hịa ình, thân thiện với mơi trường; đưa Hịa ình trở thành điểm đến hấp dẫn của khu vực Trung du miền núi phía Bắc và cả nước.

3.1.2. Đề án phát triển du lịch huyện Cao Phong [9]

Mục tiêu chung: Nghiên cứu xây dựng định hướng phát triển du lịch huyện

Cao Phong đến năm 2030 và đề xuất các giải pháp thực hiện để hướng tới đạt mục tiêu đến năm 2025 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách, tạo động lực để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.

Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng định hướng phát triển về không gian du lịch: Xác định các khu, tuyến, điểm du lịch chủ yếu.

- Xây dựng định hướng phát triển các thị trường và sản phẩm du lịch.

- Xây dựng định hướng về đầu tư phát triển du lịch, đề xuất các dự án phát triển cụ thể.

- Nghiên cứu dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch, tính tốn về nhu cầu đầu tư phát triển du lịch.

- Xây dựng bản đồ du lịch (bản đồ hiện trạng về tài nguyên, về cơ sở hạ tầng; bản đồ định hướng phát triển không gian du lịch).

3.1.3. Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) cho phát triển du lịch nông thôn của huyện Cao Phong triển du lịch nông thôn của huyện Cao Phong

a) Những điểm mạnh

- Huyện Cao Phong có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, tài nguyên du lịch khá phong phú cả về sản xuất, văn hóa, tâm linh; cảnh quan đa dạng (hồ, sơng, suối, rừng, núi, hang động...).

- Huyện Cao Phong có tiềm năng lớn về đất đai và các điều kiện tự nhiên khác cho phát triển nông - lâm nghiệp công nghệ cao: cây ăn quả, cây cơng nghiệp, bị sữa... và các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm sản. Đây là những ngành sẽ cung ứng lương thực, thực phẩm và các hàng hóa thiết yếu khác cho du lịch phát triển; đồng thời du lịch sẽ là ngành tiêu thụ tại chỗ những sản phẩm của các ngành này.

b) Những điểm yếu

- Du lịch Cao Phong đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, chất lượng phát triển chưa cao, điểm xuất phát còn thấp so với du lịch nhiều nước trong khu vực. Kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của nguồn nhân lực du lịch còn nhiều bất cập và hạn chế.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch còn thiếu đồng bộ. Mặc d đã được quan tâm đầu tư phát triển, song hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thơng cịn hạn chế, chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch còn thiếu và chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay.

- Chất lượng của các sản phẩm du lịch, của các dịch vụ du lịch phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của “lao động sống”, tức là phụ thuộc nhiều vào khả năng

giao tiếp, khả năng trình độ chun mơn nghiệp vụ, khả năng ngoại ngữ… của đội ngũ nhân viên ngành du lịch. Trong khi đó, nguồn nhân lực du lịch ở Hịa Bình và Cao Phong khơng những cịn thiếu về số lượng, mà còn hạn chế về chất lượng. Đây là một khó khăn thách thức lớn của du lịch Hịa Bình và Cao Phong trong việc nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch tương xứng với trong nước và quốc tế.

- Vốn đầu tư phát triển du lịch cịn thiếu, trong khi đó đầu tư lại chưa đồng bộ, thiếu trọng tâm trọng điểm, nên chưa tạo ra được những sản phẩm du lịch đặc thù của Hịa ình và Cao Phong để hấp dẫn khách du lịch... Đây cũng là một thách thức không nhỏ đối với sự phát triển ngành du lịch địa phương.

- Là một tỉnh miền núi, trình độ phát triển Kinh tế - Xã hội, trình độ dân trí cịn thấp; đời sống vật chất và tinh thần của người dân cịn khó khăn; sự hiểu biết của đại đa số người dân về phát triển du lịch chưa được nhận thức đầy đủ đã ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ cung cầu đối với phát triển du lịch. Đây thực sự là một trong những khó khăn thách thức đối với phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình và huyện Cao Phong.

- Nhận thức xã hội về ngành kinh tế du lịch còn bất cập, bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước về du lịch các cấp thiếu ổn định…, nên việc thống nhất trong xây dựng, chỉ đạo, quản lý và thực hiện quy hoạch ngành và lãnh thổ chưa hiệu quả.

- Hệ thống các chính sách, quy định pháp luật liên quan đến phát triển du lịch thiếu đồng bộ, chưa thật thơng thống so với yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế, chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa quản lý, khai thác và phát triển. Chưa xây dựng và ban hành các cơ chế đặc th ưu tiên ưu đãi để thu hút các nhà đầu tư cho phát triển du lịch ở những nơi có điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn như Cao Phong.

c) Những cơ hội

- Tỉnh Hịa Bình tiếp giáp với thủ đơ Hà Nội và thuộc Vùng Thủ đô Hà Nội, hạ tầng giao thông kết nối đang từng bước được đầu tư hoàn thiện (tuyến cao tốc Hà Nội - Hịa Bình) sẽ là cơ hội để du lịch Hịa Bình nói chung và Cao Phong nói riêng phát triển trong mối liên hệ với vùng Thủ đơ và có điều kiện tiếp cận với thị trường Hà Nội.

- Tỉnh Hịa ình đã xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng nhằm quản lý, tổ chức các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh (trong đó có Cao Phong).

- Du lịch tỉnh Hịa ình đang trong giai đoạn phát triển, nên được các nhà đầu tư quan tâm. Đây được xem là một ngành kinh tế có lợi thế của tỉnh Hịa Bình, do vậy huyện Cao Phong với tiềm năng vốn có cần phải chủ động nắm bắt cơ hội và tăng cường liên kết với các khu vực khác trong tỉnh.

- Huyện Cao Phong tiếp giáp với thành phố Hịa ình, đây là điều kiện thuận lợi để tiêu thụ sản phẩm và kêu gọi, hấp dẫn các nhà đầu tư vào phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng.

- Huyện Cao Phong nằm trên trục quốc lộ 6 và tuyến đường thủy sông Đà, đây là điều kiện thuận lợi trong giao lưu, kết nối với Hà Nội, Sơn La trong phát triển thương mại, du lịch...

d) Những thách thức

- Nền kinh tế thế giới đang có chiều hướng phát triển chậm, tốc độ tăng trưởng thấp, sự suy giảm của nền kinh tế ở một số nước, đặc biệt là những nước có nền kinh tế lớn trên thế giới đã dẫn đến những thay đổi trong nhu cầu của khách du lịch (đi du lịch ở những nơi gần hơn, ngắn ngày hơn, chi tiêu ít hơn...).

- Cạnh tranh trong du lịch ở khu vực và thế giới ngày càng gay gắt, trong khi đó khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Hịa Bình và Cao Phong nói riêng cịn hạn chế, chưa có những sản phẩm du lịch đặc trưng chất lượng cao để cạnh tranh và hấp dẫn khách du lịch.

- Mối quan hệ liên vùng và tính hội nhập quốc tế của du lịch Hòa Bình và Cao Phong cịn rất hạn chế. Đây cũng là một khó khăn thử thách rất lớn đối với ngành du lịch Hịa Bình và Cao Phong.

3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN Ở HUYỆN

CAO PHONG

3.2.1. Định hƣớng phát triển du lịch nông thôn theo không gian

Kết quả đánh giá ở trên cho thấy chỉ có xã Thung Nai là có cả tiềm năng nội lực và ngoại lực đều cao. Đây là khu vực lý tưởng cho phát triển du lịch nông thôn của huyện Cao Phong. Các xã ình Thanh và Yên Thượng là nơi có tiềm năng nội lực cao và ngoại lực trung bình. Nơi đây cần đầu tư hơn nữa cho hệ thống cơ sở hạ tầng để thu hút khách du lịch. Thị trấn Cao Phong mặc dù có tiềm năng ngoại lực cao tức là các yếu tố bổ trợ cho phát triển du lịch nông thôn rất tốt nhưng tiềm năng nội lực lại ở mức trung bình. Để phát triển du lịch thì thị trấn cần tăng cường liên kết với các vùng phụ cận để tăng tính hấp dẫn và đa dạng của các loại hình du lịch.

Có 2 xã có tiềm năng nội lực và ngoại lực ở mức trung bình, đó là ắc Phong và Tân Phong. Để phát triển du lịch thì những khu vực này cần phải đầu tư nâng cấp cơ sở hạ du lịch và tăng cường liên kết với các vùng phụ cận để tăng tính hấp dẫn và đa dạng của các loại hình du lịch. Các xã cịn lại gồm Dũng Phong, Nam Phong, Thu Phong, Tây Phong, Xuân Phong, n Lập và Đơng Phong ít có tiềm năng cho phát triển du lịch (xem Bảng 3.1).

Bảng 3.1. Thống kê các vùng du lịch Cao Phong theo tiềm năng nội lực và ngoại lực

Phân loại

tiềm năng Tên xã (thị trấn) Định hƣớng đầu tƣ

Nội lực cao và

ngoại lực cao Xã Thung Nai Lý tưởng cho phát triển du lịch

Nội lực cao và ngoại trung bình

Xã Bình Thanh và Yên Thượng

Cần đầu tư hơn nữa cho hệ thống cơ sở hạ tầng để thu hút khách du lịch Nội lực trung bình và ngoại lực cao Thị trấn Cao Phong

Cần tăng cường liên kết với các vùng phụ cận để tăng tính hấp dẫn và đa dạng của các loại hình du lịch

Nội lực trung bình và ngoại lực trung bình

Bắc Phong và Tân Phong

Cần đầu tư nâng cấp cơ sở hạ du lịch và tăng cường liên kết với các vùng phụ cận để tăng tính hấp dẫn và đa dạng của các loại hình du lịch

Nội lực thấp và ngoại lực thấp

Dũng Phong, Nam Phong, Thu Phong, Tây Phong, Xn Phong, n Lập và Đơng Phong

Ít thích hợp cho phát triển du lịch

3.2.2. Định hƣớng phát triển du lịch nông thôn gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của làng quê huy các giá trị truyền thống của làng quê

Cao Phong là một huyện miền núi Tây ắc, có nhiều dân tộc anh em sinh sống lâu đời, mỗi dân tộc có những giá trị di sản văn hóa khác nhau đã tạo thành một kho tàng văn hóa đặc sắc của v ng Tây ắc. Đây thực sự là những giá trị tài nguyên đặc biệt để khai thác xây dựng các sản phẩm du lịch đặc th mang thương hiệu Tây ắc nói chung và Cao Phong - Hịa ình nói riêng. Các sản phẩm du lịch tham quan, nghiên cứu văn hóa dân tộc Tây ắc được nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế quan tâm, đặc biệt là khách Tây Âu- các du khách đến từ cộng hồ Pháp. Do đó cần xây dựng giải pháp đẩy mạnh phát triển một số sản phẩm du lịch như:

- Du lịch tham quan, nghiên cứu văn hóa Mường (Bản Mường Giang Mỗ, Xóm Khánh - Yên Thượng…)

- Du lịch tham quan, trải nghiệm lối sống của đồng bào các dân tộc (nấu rượu cần, dệt thổ cẩm, làm nương rẫy, thưởng thức nghệ thuật, đốt lửa trại, thưởng thức ẩm thực, đặc sản nông nghiệp địa phương, núi rừng…)

- Du lịch tham quan, trải nghiệm các lễ hội truyền thống, phong tục, tập quán - Du lịch cộng đồng, homestay

- Du lịch tham quan, tìm hiểu, mua sắm các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, đặc sản tại địa phương

- Du lịch tham quan, nghiên cứu, kết hợp tắm lá thuốc dân tộc…

Bên cạnh đó, Cao Phong cịn có tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa, lễ hội - tâm linh, do vậy cần tập trung nghiên cứu phát triển loại hình du lịch văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh gắn với các lễ hội, văn hóa truyền thống đặc thù các dân tộc bản địa. Khai thác bản sắc văn hóa của các dân tộc Mường, Dao, Tày, Kinh, Thái, Mông… gắn với những giá trị nhân văn đa dạng và phong phú. Đặc biệt là các giá trị của nền văn hóa tiền sử nổi tiếng “Văn hóa Hịa ình” cái nơi của văn hóa Việt - Mường, quê hương của sử thi “Đẻ đất, Đẻ nước”. Các địa điểm có thể tổ chức khai thác các sản phẩm du lịch văn hóa, lễ hội - tâm linh ở Cao Phong, bao gồm: Khu di tích văn hóa lịch sử, Khu danh thắng núi Đầu Rồng, Công viên di sản các nhà khoa học Việt Nam, Đền Bờ, Ch a Khánh, Ch a Quoèn Ang…; các lễ hội Đền Bờ, lễ hội chùa Khánh, chùa Quoèn Ang...

3.2.3. Định hƣớng phát triển Du lịch nông thôn gắn với bảo vệ môi trƣờng và cảnh quan thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên

Cao Phong - Hịa ình có khu du lịch quốc gia hồ Hịa ình với cảnh quan đẹp, khí hậu trong lành, mát mẻ thích hợp cho nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe. Đây là một nét đặc trưng khác biệt về tài nguyên du lịch của Cao Phong - Hịa Bình so với các địa phương khác trong V ng Thủ đơ. Do vậy, có thể khai thác các lợi thế này để xây dựng các khu nghỉ dưỡng núi, hồ cao cấp (có thể tạo nên thương hiệu

cho du lịch Cao Phong) nhằm phục vụ các đối tượng khách có thu nhập cao và có khả năng lưu trú dài ngày. Khu du lịch quốc gia hồ Hịa ình đã được quy hoạch thành khu du lịch tổng hợp (sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao, …) với các phân khu chức năng, trong đó có các phân khu sinh thái, nghỉ dưỡng. Luận văn xin đề xuất một số sản phẩm du lịch tiềm năng cho Cao Phong như sau:

- Du lịch tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái hồ và vùng ven hồ như hồ trên núi, đảo Sung, đảo Ngọc, đảo Dừa, đảo Xanh,…

- Du lịch nghỉ dưỡng nổi trên hồ, trên các đảo (đảo Sung, đảo Ngọc, đảo Dừa…), trên sườn núi. Tham quan, trải nghiệm và thưởng thức ẩm thực tại các khu trang trại thủy sản trên hồ.

- Du lịch tham quan, trải nghiệm, chèo thuyền, ngắm cảnh quan trên hồ… Các sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng hồ và núi có thể đáp ứng cho các đối tượng khách có thu nhập cao, có thời gian lưu trú dài, sẵn sàng sử dụng các dịch vụ bổ trợ như chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng (cả khách nội địa và quốc tế đến từ mọi quốc gia, đặc biệt là người cao tuổi Nhật ản, Hàn Quốc, Đài Loan, các thị trường Tây Âu, Mỹ, ASEAN).

Cao Phong có thế mạnh nổi trội về kinh tế trang trại nông nghiệp nơng thơn, mà điển hình là đặc sản cam, qt Cao Phong. Tồn huyện có hàng nghìn ha cam quýt đặc sản. Cam Cao Phong đã làm nên “thương hiệu” Cao Phong trong phạm vi cả nước. Việc phát triển sản phẩm du lịch gắn với thương hiệu “Cam Cao Phong” sẽ tạo tiền đề cho du lịch Cao Phong phát triển. Đây chính là một thế mạnh đặc trưng, một cơ hội để phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao gắn với những trang trại, những vườn cam; và gắn với các sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)