Hồng hơn trên hồ Hồ Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 80 - 83)

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của Cao Phong rất thuận lợi để phát triển các loại cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là cây ăn quả có múi. Cam Cao Phong đã trở thành một thương hiệu được người dân trong và ngoài tỉnh biết đến; và đây cũng là một tiềm năng lớn để phát triển du lịch nông thôn ở Cao Phong. Đến đây du khách được trải nghiệm một cảm nhận thú vị, đó là hình thức du lịch nơng nghiệp kết hợp thu hái cam tại vườn. Đồng thời, du khách cũng đươc trải nghiệm cảm giác hịa mình vào thiên nhiên của một v ng sơn thủy hữu tình.

2.3.3. Điều kiện Kinh tế - Xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn

a. Đặc điểm về dân cư, lao động

- Dân số: Đến năm 2017, dân số toàn huyện là 43.000 người (chiếm 5,4% so với tỉnh, đứng thứ 10/11 trong các huyện, thành phố thuộc tỉnh Hịa Bình). Trong giai đoạn 2010 - 2015, tốc độ tăng dân số trung bình tồn huyện là 1,1%/năm. Mật độ dân số trung bình của huyện năm 2015 là tương đối thấp, đạt khoảng 168 người/km2. Dân cư phân bố không đều, tập trung cao nhất tại thị trấn Cao Phong (420 người/km2), gấp 2,5 lần toàn huyện. Các xã còn lại mật độ trung bình khoảng 148 người/km2; năm 2015 đạt 31.700 lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% [9];

- Thành phần, phân bố dân cư: Thành phần dân cư trên địa bàn huyện tương đối đa dạng, trong đó dân tộc Mường chiếm đa số với 72,38%; dân tộc Kinh chiếm 25%; dân tộc Dao chiếm 2,62% [9]. Thành phần dân tộc đa dạngtạo n ên đặc sắc về

văn hóa với bản sắc riêng của từng dân tộc, là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch đặc biệt là du khách nước ngồi muốn tìm hiểu.

b. Đặc điểm Kinh tế-xã hội:

- Về quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế: Trong giai đoạn 2010 - 2015, kinh tế huyện đã có những bước tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,14%/năm (cao hơn tốc độ tăng của tỉnh Hịa ình 11,7%/năm). Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 27,7 triệu đồng/người/năm [9].

- Tỷ lệ hộ nghèo giảm trung bình 2,75%/năm; hàng năm tạo việc làm mới cho trên 1.300 lao động; 6/13 xã, thị trấn đạt tiêu chí chuẩn quốc gia về y tế và đạt 5 bác sỹ/ vạn dân; 20/43 trường học đạt chuẩn quốc gia [9].

Kinh tế của người dân huyện Cao Phong dần ổn định và thu nhập chủ yếu do phát triển nông nghiệp trồng cây ăn quả có múi, đây là một yếu tố thuận lợi để chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển dịch vụ du lịch, đặc biệt là du lịch nông thôn.

c. Cơ sở hạ tầng

- Về giao thông: huyện đã đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn với tổng chiều dài 89,2km; nâng cấp tuyến đường thị trấn Cao Phong - Tân Phong - Dũng Phong. 100% xã có đường ơ tơ đến trung tâm xã, chương trình cứng hóa giao thơng nơng thơn phát huy được hiệu quả mơ hình nhà nước và nhân dân cùng làm [9].

- Về điện: Các dự án về cung cấp điện đã được đầu tư, đảm bảo cho 13/13

xã, thị trấn được cung cấp đủ điện; 99,5% số hộ được sử dụng điện lưới quốc gia. Cơ sở vật chất ngành điện cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống nhân dân [9].

- Về cung cấp nước sạch: Dự án cung cấp nước sạch tại thị trấn Cao Phong

có vốn đầu tư 120 tỷ đồng và các dự án khác đã góp phần đảm bảo nước sạch cho cộng đồng dân cư. Tồn huyện có 87% hộ gia đình được sử dụng nước hợp vệ sinh [9].

Cơ sở hạ tầng cơ bản đảm bảo để phát triển du lịch và cũng tạo nên một tâm lí yên tâm cho du khách, nhất là đối với khách du lịch đến từ thành thị.

d. Tài nguyên du lịch nhân văn

- Các di tích lịch sử cách mạng

Cao Phong hiện có 4 di tích được Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch cấp bằng cơng nhận là di tích cấp quốc gia, đó là danh lam thắng cảnh Quần thể hang động Núi Đầu Rồng (thị trấn Cao Phong), khu di tích lịch sử văn hóa Ch a Qun Ang (xã Tân Phong), khu di tích lịch sử văn hóa Ch a Khánh (xã Yên Thượng) và điểm lịch sử Nối Lưu - chiến cơng của anh hùng Cù Chính Lan (Tượng đài anh h ng C Chính Lan) (xã Bình Thanh). Ngồi ra, trên địa bàn cịn nhiều điểm di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng đã và đang thu hút đông đảo du khách như khu du lịch Đền Chúa Thác Bờ và lịng hồ Hịa Bình (xã Thung Nai), khu du lịch bản Giang Mỗ (xã ình Thanh), Vườn hoa Núi Cối (xã Tân Phong) [10].

+ Khu di tích lịch sử văn hóa Qun Ang, xã Tân Phong (Hình 2.18):

Hình 2.18. Lễ hội chùa Quoèn Ang (Tân Phong)

Ch a Quoèn Ang, xã Tân Phong là một trong những di tích lịch sử của huyện Cao Phong - nơi diễn ra cuộc họp của an Cán sự Đảng tỉnh Hịa ình đầu tháng 4 năm 1945 để nghiên cứu Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng

ta” của an Thường vụ Trung ương Đảng. Đây còn là nơi gắn liền với truyền thuyết

về nàng công chúa Nhà Lê làm dâu xứ Mường vào cuối thế kỷ thứ XVIII. Trải qua thời gian và hai cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Chùa Quoèn Ang chỉ còn lại nền ch a cũ với 2 cây Đại to khoảng 300 năm tuổi và 01 cái chuông ch a bằng đồng cao khoảng 0,8m, nặng khoảng 85kg. Được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh và lãnh đạo huyện Cao Phong, trong năm 2012, khu di tích lịch sử

chiến khu cách mạng Thạch Yên - Cao Phong với ch a Quoèn Ang đã được phục dựng, xây mới các hạng mục cơng trình trên nền ch a cũ góp phần giáo dục truyền thống cách mạng và phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân.

Lễ hội ch a Quoèn Ang xã Tân Phong được tổ chức vào m ng 8 tết hàng năm. Đến với lễ hội Ch a Quoèn Ang chúng ta sẽ được thưởng thức những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Mường, được tham gia các trò chơi dân gian như: Kéo co, đẩy gậy, ném cịn, bắn nỏ... được hịa mình vào khơng khí vui tươi, phấn khởi của con trai, con gái đất Mường trong những bài hát đúm, hát trao duyên, hát ví… thưởng thức những giai điệu trầm h ng, mượt mà của nhịp cồng chiêng khai hội, những bài Thường đang, ộ mẹng của một thời lập bản, lập mường. Lễ hội Ch a Qoèn Ang được tổ chức hàng năm là hoạt động thiết thực để phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của Mường Thàng nói riêng, của v ng Mường tỉnh Hịa ình nói chung, góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc của toàn dân tộc.

+ Khu di tích lịch sử văn hóa Ch a Khánh xã n Thượng - Ngôi chùa giàu truyền thống cách mạng (Hình 2.19):

Vượt qua con đường quanh co, gập ghềnh đến với ch a Khánh, xã Yên Thượng - Ngôi ch a với vẻ tĩnh lặng, uy nghiêm tọa lạc trên ngọn đồi cao nhìn xuống là những mái nhà sàn của bà con dân tộc Mường. Điểm dừng chân đầu tiên là nhà truyền thống- nơi trưng bày những hiện vật, hình ảnh của khu căn cứ cách mạng Cao Phong-Thạch Yên. Tại đây, du khách thập phương được tìm hiểu về những giá trị lịch sử lâu đời của ngôi ch a, về truyền thống cách mạng hào h ng của chiến khu xưa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)