Ma trận 1 so sánh cặp giữa các chỉ tiêu đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 42)

X1 X2 Xn

X1 a11 a12 … a1n

X2 a21 a22 … a2n

… … … …

Xn an1 an2 … ann

Trong đó aij là mức độ đánh giá giữa chỉ tiêu thứ i so với thứ j (i, j=1,…,n) (trong ma trận 1, i là số hàng và j là số cột)

aij>0, aij = 1/aji , aii = 1

Từ ma trận 1 ta xác định trọng số vector của nhân tố thứ i (wij) bằng cách chia từng giá trị trong mỗi cột của ma trận 1 cho tổng số giá trị trong cột đó, điều này sẽ cho một ma trận 2 (Bảng 1.7) với các giá trị wij nằm trong khoảng từ 0 đến 1.

(2) Bảng 1.7. Ma trận 2- Ma trận vector trọng số X1 X2 Xn X1 w11 w12 … w1n X2 w21 w22 … w2n … … … … Xn wn1 wn2 … wnn

Giá trị trung bình trên mỗi dịng của ma trận 2 chính là trọng số của chỉ tiêu nằm trên dịng đó. Trọng số của các chỉ tiêu (ki) được tính theo cơng thức 3 và được thể hiện trong ma trận 3 (Bảng 1.8) dưới đây.

(3)

Bảng 1.8. Ma trận 3- ma trận trọng số của các chỉ tiêu đánh giá

Chỉ tiêu Trọng số

X1 k1

X2 k2

Xn kn

Để ma trận 3 đạt độ tin cậy ta cần phải tính tỉ số nhất quán (consistency ratio - CR):

Trong đó:

RI: chỉ số ngẫu nhiên (Random Index). RI được xát định từ bảng cho sẵn (xem Bảng 1.9).

Bảng 1.9. Giá trị của chỉ số ngẫu nhiên tƣơng ứng với số chỉ tiêu đánh giá

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 RI 0.00 0.00 0.58 0.90 1.12 1.24 1.32 1.41 1.45 1.49 1.51 1.48 1.56 1.57 1.59

Nguồn: Berrittella et al. (2007) [12]

CI là chỉ số nhất quán (Consistency Index)

λmax là giá trị riêng của ma trận so sánh n là số nhân tố

Với được tính theo cơng thức sau: = Ma trận 2 x Ma trận 3 = w1 1 w1 2 … w1 n w2 1 w2 2 … w2 n … … … … wn 1 wn 2 … wn n x k1 k2 kn = k'1 k’2 … k’n Qui trình tính trọng số:

Để xác định trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp tiềm năng du lịch bằng phương pháp AHP, đề tài đã tiến hành theo các bước sau:

+ Xây dựng ma trận so sánh theo cặp các chỉ tiêu: Đề tài đã tiến hành phỏng vấn chuyên gia nhằm so sánh mức độ quan trọng giữa các chỉ tiêu. Chúng tôi đã thực hiện phỏng vấn 30 chuyên gia là những người có kinh nghiệm lâu năm về du lịch và đặc điểm KT-XH của Cao Phong, hiện đang công tác tại các cơ quan như: Khoa Địa lý, Khoa du lịch, Viện Việt Nam học & Khoa học phát triển, Khoa lịch sử, Khoa Địa chất của Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện Địa lý-Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam; Khoa Địa lý-Đại học Sư phạm Hà Nội; Cán bộ địa phương hiện đang công tác tại Sở Văn hóa-Thể Thao và Du lịch của tỉnh Hịa Bình và phịng Văn hóa-Thơng tin của huyện Cao Phong.

+ Tính trọng số

+ Xác định tỷ số nhất qn

Quy trình tính trọng số được thể hiện trong Hình 1.1.

Phương pháp đánh giá tổng hợp

Có nhiều phương pháp đánh giá tổng hợp tiềm năng phục vụ cho phát triển du lịch đã được trình bày trong chương 1. Qua phân tích ưu, nhược điểm của các phương pháp, đề tài đã lựa chọn phương pháp phân tích đa chỉ tiêu (Multi-criteria analysis) [4] để đánh giá định tiềm năng phát triển du lịch dưới dạng điểm và dạng v ng. Các bước đánh giá được tiến hành từ đánh giá theo các chỉ tiêu đến đánh giá tổng hợp. Phương pháp này được thể hiện qua công thức sau:

S = ) * ( 1 i i n i X W   (2) Trong đó: S là chỉ số đánh giá tổng hợp

Wi là trọng số của chỉ tiêu đánh giá thứ i Xi là chỉ số đánh giá của chỉ tiêu thứ i

Hình 1.1. Qui trình xác định trọng số bằng phƣơng pháp AHP

Phân hạng kết quả đánh giá tổng hợp tiềm năng du lịch

Sau khi có chỉ số đánh giá tổng hợp, chúng ta cần tiến hành phân hạng tiềm năng du lịch theo dạng điểm và dạng vùng.

Đối với các điểm du lịch, thang điểm đánh giá tổng hợp thể hiện mức độ hấp dẫn của từng điểm du lịch và được phân cấp như sau theo tác giả Tao-fang Yu và nnk (2002) [22] sau: sức hấp dẫn nội vùng Tây Bắc, sức hấp dẫn nội tỉnh Hịa Bình và sức hấp dẫn nội huyện Cao Phong.

Vùng du lịch được áp dụng theo đơn vị hành chính cấp xã. Điểm đánh giá

tổng hợp của mỗi vùng bằng tổng số điểm của các điểm du lịch nằm trong phạm vi v ng đó. Kết quả đánh giá theo v ng được phân thành các mức độ tiềm năng như sau: thấp, trung bình và cao. Khoảng cách của mỗi mức phân hạng được tính theo cơng thức tham khảo từ Nguyễn Cao Huần (2005) [2]:

ΔS = (Smax-Smin)/M Trong đó:

ΔS là khoảng cách điểm giữa các hạng đánh giá Smax là chỉ số đánh giá tổng hợp cao nhất

Smin là chỉ số đánh giá tổng hợp thấp nhất M là số cấp đánh giá (ở đây là 3 cấp)

Tồn bộ qui trình đánh giá tổng hợp và phân hạng kết quả đánh giá được thực hiện dưới sự trợ giúp của công cụ GIS bằng phần mềm ArcGIS 10.2.

Phương pháp bản đồ và GIS

Đề tài đã sử dụng các phần mềm MapInfo 10.5, Arcgis 10.1 để xây dựng các bản đồ thành phần về khu vực nghiên cứu (bản đồ hành chính, bản đồ tài nguyên du lịch, bản đồ cơ sở hạ tầng và hiện trạng du lịch) cũng như thể hiện các kết quả đánh giá tổng hợp tiềm năng du lịch nông thơn huyện Cao Phong theo khơng gian.

1.2.3. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được thể hiện trong Hình 1.2 gồm các bước: Xác định mục tiêu nghiên cứu, tổng quan tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận cho luận văn (chương 1), sau đó học viên tiến hành khảo khác thực địa và điều tra xã hội học để đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch nông thôn (chương 2) của khu vực nghiên cứu. Cuối cùng dựa trên kêt quả đánh giá tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển của chính quyền địa phương, học viên đã đề xuất định hướng và giải pháp phát triển du lịch nông thôn bền vững ở chương 3

Hình 1.2. Qui trình nghiên cứu

Tiểu kết chƣơng 1

“Du lịch nông thôn là các hoạt động du lịch diễn ra ở vùng nông thôn nhằm giới thiệu và trải nghiệm về cuộc sống nơng thơn cùng các giá trị văn hóa, lịch sử của địa phương.”.

Ở Việt Nam, du lịch nông thôn mới chỉ phát triển trong một vài năm trở lại đây. Những nghiên cứu về cơ chế, chính sách cho phát triển du lịch nơng thơn tại Việt Nam và những nghiên cứu trên góc độ đánh giá điều kiện cho phát triển du lịch nông thôn là chưa nhiều.

Đề tài nghiên cứu về Du lịch nơng thơn tại huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình được tiếp cận dựa trên các quan điểm: tổng hợp, lãnh thổ, kinh tế sinh thái và phát triển bền vững. Phương pháp nghiên cứu áp dụng cả các phương pháp truyền thống (thực địa, tổng hợp tài liệu, điều tra xã hội học) và phương pháp hiện đại (bản đồ, GIS) nhằm đưa lại một cách nhìn tổng quát, thực tiễn hơn để phát triển du lịch nông thôn huyện Cao Phong một cách bền vững.

Chương 2. THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH

NÔNG THÔN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỒ BÌNH

2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN HUYỆN CAO PHONG

Cao Phong là huyện miền núi của tỉnh Hịa Bình, phía tây bắc giáp hồ Hịa Bình và huyện Đà ắc; phía bắc giáp thành phố Hịa ình; phía đơng giáp huyện Kim Bơi; phía đơng nam giáp huyện Lạc Sơn; phía tây và tây nam giáp huyện Tân Lạc. Trước kia huyện Cao Phong là một phần ở phía Nam của huyện Kỳ Sơn, sau do mở rộng thị xã Hịa Bình (nay là thành phố), hai phần bắc và nam huyện Kỳ Sơn cũ bị tách rời nhau ra, nên phần phía nam được tách ra thành huyện mới mang tên Cao Phong. Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 256 km2 (chiếm 5,4% tổng diện tích tự nhiên của tồn tỉnh) và dân số 43.000 người (2017) (chiếm 5,4% tổng dân số của toàn tỉnh). Huyện gồm 12 xã và 1 thị trấn: các xã Bắc Phong, Nam Phong, Đông Phong, Tây Phong, Dũng Phong, Tân Phong, Thu Phong, Xuân Phong, Bình Thanh, Thung Nai, Yên Lập, Yên Thượng và thị trấn Cao Phong (Hình 2.1)

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN HUYỆN CAO

PHONG, TỈNH HỊA BÌNH

2.2.1. Thực trạng các tuyến, điểm du lịch trong huyện Cao Phong

Cao Phong là v ng đất có lịch sử lâu đời, có bề dày về văn hóa truyền thống, là trung tâm của Mường Thàng - một trong bốn Mường lớn của tỉnh Hịa

Bình. Hệ thống di tích văn hóa khảo cổ, di tích lịch sử văn hóa như: đền, chùa, miếu… có mặt ở khắp các xóm, xã của huyện; danh lam thắng cảnh đa dạng, phong phú là tiềm năng lớn để quy hoạch phát triển du lịch. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn huyện chưa có quy hoạch cụ thể về các tour du lịch chi tiết, bước đầu mới chỉ xây dựng được các tuyến, cụm, điểm du lịch, gồm:

a. Các điểm tham quan du lịch chính

- Điểm du lịch quần thể Di tích danh thắng Núi Đầu Rồng - Đền Thượng Bồng Lai (thị trấn Cao Phong)

Người hướng dẫn: TS. Hoàng Thị Thu Hương Người thành lập: HVCH - Vũ Thị Thanh Hương

- Điểm du lịch hồ Hịa Bình (xã Thung Nai, Bình Thanh) - Bản Mường Giang Mỗ (xã Bình Thanh)

- Tượng đài anh h ng C Chính Lan (xã ình Thanh)

- Cơng viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam (xã Bắc Phong) - Ch a Khánh (xã Yên Thượng)

- Bản Mường xóm Khánh (xã Yên Thượng) - Chùa Quoèn Ang (xã Tân Phong)

- Các vườn cam, quýt, chanh, bưởi…

Các điểm tham quan trên được thể hiện trong (Hình 2.2).

b. Các tuyến tham quan du lịch chính

Các tuyến tham quan chính tại Cao Phong được thể hiện trong hình Error! Not a valid bookmark self-reference.Cụ thể như sau:

* Tuyến du lịch nội huyện Cao Phong

+ Tuyến du lịch Bình Thanh - Thung Nai - Lịng hồ Hịa Bình: một tuyến

quan trọng của du lịch huyện Cao Phong và của tỉnh Hịa Bình, với các sản phẩm du lịch: tham quan làng cổ dân tộc (Mường, Dao) với các làng nghề truyền thống đan lát, dệt thổ cẩm; tham quan Khu di tích lịch sử Văn hóa tượng đài Anh h ng Cù Chính Lan, Bản Mường Giang Mỗ, Đền Chúa thác Bờ, Du lịch sinh thái hồ Hịa Bình.

+ Tuyến du lịch Tân Phong - Dũng Phong - Yên Lập - Yên Thượng: thăm

khu Di tích lịch sử cấp Quốc gia Chiến khu Cao Phong- Thạch Yên với các điểm du lịch: di tích lịch sử văn hóa Ch a Quoèn Ang, “Vườn hoa Núi Cối”, Khu Mộ cổ xã Dũng Phong, cảnh quan Đồi Khánh, Ch a Khánh xã Yên Thượng; du lịch cộng đồng Bản Mường Yên Thượng, Yên Lập..

+ Tuyến du lịch thị trấn Cao Phong - Xuân Phong gồm: du lịch sinh thái

miệt vườn, du lịch trang trại nông nghiệp nông thôn công nghệ cao, du lịch Hồ Cạn Thượng, tham quan làng dân tộc Mường xóm Cạn, xóm Mừng (xã Xuân Phong).

+ Tuyến du lịch thị trấn Cao Phong - Bắc Phong gồm: Khám phá khu di tích Quốc gia danh lam thắng cảnh Quần thể hang động Núi Đầu Rồng - Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam tại xóm Tiềng, xã Bắc Phong, huyện Cao Phong.

Người hướng dẫn: TS. Hoàng Thị Thu Hương Người thành lập: HVCH - Vũ Thị Thanh Hương

* Tuyến du lịch nội tỉnh Hồ Bình

+ Tuyến du lịch TP. Hịa Bình - Cao Phong - Mường Khến - Mai Châu: Đây

là tuyến du lịch nội tỉnh lớn nhất và có vai trị quan trọng, nối trung tâm du lịch tỉnh Hịa Bình với những khu vực tập trung nhiều điểm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh và có nhiều khơng gian thuận lợi cho phát triển du lịch.

+ Tuyến du lịch TP. Hịa Bình - Cao Phong - Hồ Hịa Bình: Đây là tuyến du

lịch đường thủy lịng hồ độc đáo và có vai trị quan trọng, nối trung tâm du lịch tỉnh Hịa Bình dọc lịng hồ với những khu vực tập trung nhiều điểm di tích lịch sử văn hóa - tâm linh, danh lam thắng cảnh, có nhiều dịch vụ du lịch trên mặt nước và có nhiều khơng gian thuận lợi cho phát triển du lịch và dịch vụ thể thao, giải trí. Tuyến du lịch độc đáo này có thể mở rộng lên TP.Sơn La, TP. Điện Biên Phủ.

+ Tuyến du lịch TP.Hịa Bình - Cao Phong - Mường Khến - Lạc Sơn - Bo:

Đây là tuyến du lịch tham quan 4 v ng Mường cổ lớn nhất của Hịa Bình (Bi, Vang, Thàng, Động) và các di chỉ khảo cổ của nền “Văn hóa Hịa ình”.

+ Tuyến du lịch TP.Hịa Bình - Cao Phong - Bo - Chi Nê: Là tuyến du lịch quan trọng thứ hai trong tỉnh, kết nối các trung tâm du lịch lớn trong tỉnh là TP.Hịa Bình, trung tâm du lịch văn hóa tâm linh thị trấn Cao Phong, khu nghỉ dưỡng chữa bệnh và nghỉ cuối tuần Kim Bôi, khu du lịch tâm linh Chùa Tiên - Lạc Thủy.

+ Tuyến du lịch TP.Hịa Bình - Cao Phong - Kỳ Sơn - Lương Sơn - Bo: Là tuyến du lịch chủ yếu nối các trung tâm du lịch cuối tuần lớn của Hịa Bình, trong đó có mối liên kết du lịch Cao Phong với các sản phẩm du lịch thể thao, sinh thái, chơi golf ở Lương Sơn.

+ Tuyến du lịch TP.Hịa Bình - Cao Phong - Mường Khến - Mai Châu: là

tuyến du lịch hấp dẫn dọc theo quốc lộ 6, tỉnh lộ 12 và quốc lộ 21. Sản phẩm du lịch chủ yếu là tham quan và nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái [9]

2.2.2. Thực trạng các loại hình du lịch nơng thơn huyện Cao Phong a. Du lịch tham quan, ngắm cảnh

Đây là tuyến du lịch chính, quan trọng nhất của huyện Cao Phong. Các điểm tham quan du lịch chính trên tuyến này là khu di tích danh thắng Núi Đầu Rồng - Đền Thượng Bồng Lai, công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam, tượng đài anh hùng Cù Chính Lan, Bản Mường Giang Mỗ, khu du lịch hồ Hịa Bình.

b. Du lịch khám phá và trải nghiệm hoạt động sản xuất

Du khách sẽ tham gia các hoạt động sản xuất dệt thổ cẩm, rèn nông cụ, đan lát đồ thủ công mĩ nghệ, lên nương làm rẫy, đánh bắt cá...cùng với người dân địa phương tại bản Giang Mỗ, tại vùng lịng hồ Hịa Bình và tại các vườn cam, quýt…

c. Du lịch tham gia, trải nghiệm các lễ hội của địa phƣơng

Đến với du lịch Cao Phong, du khách có thể tham gia, trải nghiệm, thưởng ngoạn nhiều lễ hội, nhất là trong các dịp tết đến xuân về, như: lễ hội Đền Chúa Thác ờ (Đền ờ); lễ hội Ch a Khánh - xã yên Thượng; lễ hội Ch a Quoèn Ang- xã Tân Phong; lễ khai m a Mường Thàng - xã Dũng Phong; lễ khai xuân, lễ hội Ch a Rú - xóm Rú, lễ hội Ch a Nh i - xóm Nhõi - xã Xuân Phong; lễ hội rước nước Đền ồng Lai - Thị trấn Cao Phong. Đặc biệt 3 năm gần đây, du khách đến Cao Phong vào dịp tháng 11 dương lịch sẽ được tham gia lễ hội Cam Cao Phong. Tại đây sẽ triển lãm, trưng bày, bán các sản phẩm cây ăn quả có múi; sản phẩm nơng sản, thủy sản, giống cây trồng và vật tư nông nghiệp; giới thiệu sản phẩm các làng nghề truyền thống; các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, ẩm thực trong tỉnh Hịa ình và các tỉnh v ng Tây ắc. Lễ hội và hội chợ là dịp để quảng bá, giới thiệu nhãn hiệu, thương hiệu Cam Cao Phong đã được Cục Sở hữu trí tuệ - ộ Khoa học và Cơng nghệ công nhận Chỉ dẫn địa lý; đồng thời là cơ hội cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đẩy mạnh xúc tiến thương mại, nâng cao thương hiệu cam và các thương hiệu nông sản khác…

d. Du lịch tìm hiểu di tích lịch sử, bản sắc văn hóa của các đồng bào dân tộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)