Mong muốn hỗ trợ từ chính quyền của ngƣời dân tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 67)

Mong muốn Vay vốn

kinh doanh

Đào tạo kỹ thuật lao động Hỗ trợ trang thiết bị Nâng cấp cơ sở hạ tầng Số phiếu 15/50 23/50 10/50 15/50 Tỉ lệ (%) 30 46 20 30

Bảng 2.13. Vai trị của trƣởng thơn trong phát triển du lịch nơng thơn

Vai trị ình thường Quan trọng Rất quan trọng Tổng

Số phiếu 18 30 2 50

b. Sự tham gia từ các cấp quản lí

Xác định rõ phát triển du lịch là một trong những mũi nhọn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện trên địa bàn huyện, nên ngay từ khi được thành lập và đi vào hoạt động, huyện ủy đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/HU ngày 28/11/2007 của an Thường vụ Huyện ủy về “Phát triển du lịch, phát triển thể dục,

thể thao, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc giai đoạn 2007 - 2010 và định hướng đến năm 2015”. Tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cao Phong

nhiệm kỳ 2016 - 2020 đã nêu r mục tiêu phát huy tối đa các tiềm năng thế mạnh về du lịch của huyện.

+ Thành lập an Chỉ đạo phát triển Du lịch huyện, gồm các phịng, ban, ngành, đồn thể của huyện là các ngành thành viên an Chỉ đạo. Xây dựng và ban hành kế hoạch hoạt động về phát triển du lịch trên địa bàn. Xây dựng và hoàn thiện Đề án phát triển du lịch huyện Cao Phong giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án. Triển khai áp dụng ộ tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch cho các an quản lý các khu di tích - danh lam thắng cảnh trên địa bàn huyện. Tiến hành kiểm kê di tích xếp hạng cấp quốc gia trên địa bàn huyện.

+ Về công tác xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch du lịch: tiếp tục duy trì quảng bá và phát huy các tour tuyến du lịch đã có, xây dựng kế hoạch khơi phục và bảo tồn điểm du lịch cộng đồng xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh; ra quy chế hoạt động của bản Giang Mỗ và tập huấn cho các hộ tại xóm Mỗ 2 về lĩnh vực du lịch cộng đồng. Khuyến khích xây dựng các cơng trình có kiến trúc đặc thù của đồng bào dân tộc thiểu số, gắn với việc khai thác tài nguyên nhân văn, tơ đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số địa phương để tạo ra điểm tham quan hấp dẫn cho khách du lịch.

+ Về công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch: tổ chức các lễ hội đầu năm như lễ hội Mường Thàng ở xã Dũng Phong, lễ Khai hạ ở chùa Khánh Yên Thượng, chùa Quèn Ang ở xã Tân Phong. Có kế hoạch hỗ trợ kinh phí cho các địa phương trong cơng tác tổ chức tuyên truyền quảng bá các Lễ hội của địa phương. Tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện về việc xin chủ trương tổ chức Lễ hội Khai

m a Mường Thàng xã Dũng Phong lên quy mô cấp huyện năm 2018. Thường xuyên phối hợp với báo Hịa ình, Đài truyền hình tỉnh, huyện xây dựng các tin bài, phóng sự tuyên truyền quảng bá, giới thiệu về công tác quy hoạch, tiềm năng phát triển du lịch của huyện. Tham gia với đoàn framship của Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch tỉnh Hịa Bình cùng các cơng ty lữ hành du lịch Hà Nội khảo sát các tuyến, điểm vùng lịng hồ Hịa ình để quảng bá đưa các sản phẩm đến với khách du lịch. Triển khai kế hoạch tổ chức ảnh đẹp du lịch Hịa ình năm 2017, kế hoạch tổ chức cuộc thi viết bài thuyết minh về các điểm đến hấp dẫn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình năm 2017 do tỉnh tổ chức. Phát hành được nhiều tập gấp, đĩa CD với tổng kinh phí 50.000.000 đồng.

+ Về công tác đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển du lịch: năm 2017, huyện Cao Phong tiếp tục đầu tư và tôn tạo Chùa Quoèn Ang xã Tân Phong và chùa Khánh xã Yên Thượng, tượng đài Anh H ng C Chính Lan xã ình Thanh, khu danh lam thắng cảnh quần thể hang động Núi Đầu Rồng tại thị trấn Cao Phong, Công viên di sản các nhà khoa học tại xã Bắc Phong. Tuyên truyền, vận động các hộ dân xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh có kế hoạch nâng cấp sửa chữa nhà; lợp mái bằng cọ, gianh nhằm bảo tồn và lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống. 13 xã, thị trấn hiện nay đều có mạng lưới điện phủ khắp, tạo điều kiện cho các tuyến điểm phát triển du lịch. Hầu hết các đường liên thơn xóm đã được bê tơng hóa, bằng hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm. Dịch vụ công nghệ thông tin được cập nhật thường xuyên tại các điểm khu du lịch trong tồn huyện. Làm tốt cơng tác tuyên truyền về bảo tồn và phát huy giá trị của chiêng Mường. Năm 2007, tồn huyện chỉ có khoảng trên 300 chiếc chiêng, nhưng đến năm 2015 theo thống kê ban đầu đã có gần 3.000 chiếc chiêng, đó là sự bảo tồn và phát huy được giá trị nền văn hóa chiêng Mường trên địa bàn huyện.

+ Về công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhận lực du lịch: năm 2017 đã xây dựng được 04 lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ làm cơng tác văn hóa du lịch tại các xã, thị trấn về công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực du lịch, thường xuyên cử cán bộ tham gia các khóa tập huấn bồi dưỡng kiến thức chuyên môn về quản lý nhà nước và nghiệp vụ du lịch do Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tổ chức.

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ quản lý Nhà nước, đào tạo các hộ gia đình đủ năng lực tổ chức du lịch theo mơ hình phát triển cộng đồng .

c. Vai trị của phát triển du lịch đối với cộng đồng địa phƣơng

Theo thông tin từ việc khảo sát thực địa, bản thân người dân nói riêng và địa phương huyện Cao Phong nói chung đã được hưởng lợi khá nhiều từ việc phát triển du lịch nông thôn của vùng. Khi phát triển du lịch, họ đã có thêm nhiều cơ hội hơn về việc làm, hiểu biết hơn về địa phương mình cũng như con người và các vùng miền khác, đồng thời có thêm khoản thu nhập cho gia đình (Bảng 2.14) mà không làm biến đổi truyền thống gia đình hoặc biến đổi theo chiều hướng tích cực (kết quả điều tra thể hiện ở Bảng 2.15). Ngoài ra nhờ phát triển du lịch mà hệ thống cơ sở hạ

tầng (Giao thông, điện lưới, nước sạch...) được cải thiện tốt hơn.

Bảng 2.14. Hình thức hƣởng lợi từ du lịch Cao Phong đối với ngƣời dân

Lợi ích Có việc làm Hiểu biết hơn Giao thơng tốt hơn có điện nước sạch thêm khoản thu Tổng Số phiếu 19 22 17 11 14 50 Tỉ lệ phiếu hỏi (%) 38,0 44,0 34,0 22,0 28,0 100,0

Bảng 2.15. Chiều hƣớng biến đổi truyền thống gia đình

Ảnh hưởng Khơng biến đổi Biến đổi tích cực Biến đổi tiêu cực Tổng

Số phiếu 24 23 3 50

Tỉ lệ phiếu

hỏi (%) 48,0 46,0 4,0 100,0

+ Đối với địa phương: phát triển hoạt động du lịch nông thôn Cao Phong đã giúp cho địa phương vẫn bảo tồn được bản sắc văn hoá địa phương, vẫn có khả năng nâng thêm nguồn thu, tạo thêm được việc làm tại chỗ, khôi phục được các nghề truyền thống, mở rộng thêm hiểu biết nâng cao dân trí, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, giảm tỉ lệ nghèo đói trong tồn huyện (Bảng 2.17). Một số nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp của đồng bào dân tộc ở Cao Phong có điều kiện

thuận lợi để khơi phục và phát triển nhằm mục đích thu hút du khách, đồng thời tạo sản phẩm làm quà, làm đồ lưu niệm cho các du khách khi tạm rời bước khỏi vùng đất Cao phong mến khách (Bảng 2.16).

Bảng 2.16. Phát triển du lịch tạo thuận lợi đối với các ngành truyền thống

Mục đích Làm rượu cần Dệt thổ cẩm Đan lát đồ thủ công Rèn công cụ sản xuất Thuốc nam Khác Tổng Số phiếu 25 15 7 4 2 1 50 Tỉ lệ phiếu hỏi (%) 50,0 30,0 14,0 8,0 4,0 2,0 100,0

Bảng 2.17. Hình thức hƣởng lợi từ du lịch Cao Phong đối với địa phƣơng

Mục đích Tạo việc làm Nâng thu nhập Giảm nghèo Mở rộng hiểu biết Khôi phục nghề truyền thống Bảo tồn bản sắc văn hóa địa phương thúc đẩy sẳn xuất kinh doanh Tổng Số phiếu 18 20 9 11 13 27 9 50 Tỉ lệ phiếu hỏi (%) 36,0 40,0 18,0 22,0 26,0 54,0 18,0 100,0

Tham gia hoạt động nông nghiệp cùng người dân trong bản, được trải nghiệm khám phá trực tiếp tại các vườn cam là một trong những điều hấp dẫn du khách. Theo kết quả điều tra xã hội học, phát triển du lịch nông thôn đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nông nghiệp của vùng, cụ thể trồng nhiều cam và cây ăn quả hơn (chiếm 62% tỉ lệ phiếu hỏi); chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt, nuôi cá, tôm nhiều hơn (chiếm 24 % ).

- Đánh giá chung về sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch tại huyện Cao Phong

Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp quản lí, nhận thức về phát triển du lịch đối với địa phương và nhân dân trong huyện có chiều hướng chuyển biến tích cực. Hệ thống kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch được quan tâm đầu tư; công tác quảng bá, xúc tiến du lịch ngày càng được quan tâm. Hoạt động du lịch những năm qua đã góp phần thúc đẩy phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, tăng thu ngân sách nhà nước, giữ gìn, bảo tồn và phát huy được giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trường giữ vững an ninh, chính trị, trật tự, an tồn xã hội.

Tuy nhiên, do kinh phí cho hoạt động phát triển du lịch còn hạn chế nên cơ sở hạ tầng chưa thật hoàn thiện đối với các điểm, tuyến tour du lịch; công tác tuyền, quảng bá về du lịch chưa được thường xuyên; đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đối với một số điểm du lịch chưa có; ban quản lý khu di tích một số địa phương hoạt động cịn kém hiệu quả; cơng tác báo cáo thông tin một số địa phương với cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo du lịch huyện chưa kịp thời nên hoạt động du lịch còn chưa khai thác hết tiềm năng và các tour tuyến du lịch có trên địa bàn huyện.

2.3. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAO PHONG

2.3.1. Vị trí địa lí

Cao Phong nằm trên trục quốc lộ 6A, cách trung tâm thành phố Hịa Bình gần 20km; cách Bản Lác-Mai Châu khoảng 40km theo quốc lộ 6, cách suối khống Kim Bơi 20 km.. Huyện Cao Phong nhờ tiếp giáp với hồ Hịa Bình, nên có tuyến đường thủy rất thuận lợi cho việc đi lại trong lịng hồ Hịa ình và đi đến thành phố Sơn La. Đây là các tuyến đường giao thông thủy, bộ quan trọng cho việc giao lưu đi lại và phát triển kinh tế - xã hội của huyện và là hạ tầng cơ sở quan trọng cho phát triển du lịch và dịch vụ.

Với vị trí địa lý và cự li như trên là điều kiện lí tưởng có thể đi du lịch và về trong ngày từ trung tâm thành phố hoặc từ các điểm du lịch lân cận trong tỉnh. Với khả năng tiếp cận cao, chỉ mất 2 giờ đồng hồ di chuyển từ thủ đô Hà Nội lên đến Cao Phong, sẽ kích thích được nhiều du khách đi du lịch cuối tuần hoặc nghỉ lễ.

2.3.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên

a. Tài nguyên địa hình - đất đai

Huyện Cao Phong có địa hình thoai thoải với độ cao trung bình 400m, độ dốc trung bình của đồi núi khoảng 10-150, hình thành nhiều đồi bát úp, thấp dần từ đơng nam xuống tây bắc về phía hạ lưu sơng Đà (Hình 2.9) nên thuận lợi để xây dựng, nâng cấp, mở rộng các tuyến giao thông đường bộ, tăng khả năng tiếp cận của vùng.

Địa hình huyện Cao Phong chia làm 3 v ng chính: v ng núi cao hơn ở phía đơng nam huyện (hai xã Yên Thượng, Yên Lập), vùng giữa (gồm Thị trấn Cao Phong và 8 xã: Dũng Phong, Nam Phong, Tây Phong, Tân Phong, Đông Phong, Xuân Phong, Thu Phong, ăc Phong) và v ng ven sông Đà và hồ Hịa Bình (hai xã Bình Thanh và Thung Nai) (Hình 2.9). Với nhiều kiểu địa hình này, Cao Phong có điều kiện thuận lợi thực hiện đa dạng hóa cây trồng, vật ni tạo nên sản phẩm nơng nghiệp đặc sắc thu hút du khách. Ngồi ra, có diện tích địa hình kast lớn tạo nên những hang động đẹp như quần thể hang động núi Đầu Rồng thuận lợi để phát triển du lịch.

Tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện năm 2015 là 25.600,25 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp 68,7%; đất phi nông nghiệp chiếm khoảng 15,7%; diện tích đất chưa khai thác sử dụng 15,6% (trong đó 0,2% khoảng 46 ha diện tích đất bằng chưa sử dụng). Cũng như tồn tỉnh Hịa Bình nói chung, do cấu tạo địa chất đa dạng và phức tạp, huyện Cao Phong có nhiều loại đất khác nhau. V ng đồi núi có các loại đất nâu vàng, đất đỏ vàng, đất nâu đỏ và m n đỏ vàng. V ng đất thấp có các loại đất ph sa, đất dốc tụ [9]. Đất đai của huyện Cao Phong có độ phì khá cao và đa dạng, thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặt biệt là cây ăn quả có múi. Cam đang dần trở thành thương hiệu của Cao Phong và là một trong những tiềm năng thu hút ngày càng đông đảo du khách đến tham quan du lịch.

Người hướng dẫn: TS. Hoàng Thị Thu Hương Người thành lập: HVCH - Vũ Thị Thanh Hương

b. Tài nguyên khí hậu

Khí hậu của huyện Cao Phong thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm: m a hè nóng và mưa nhiều, m a đơng lạnh và khơ. Nhiệt độ trung bình hàng năm cao, khoảng 22-240C. Lượng mưa trung bình hàng năm cũng khá cao, khoảng 1.800 - 2.200mm, lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếu trong các tháng 7, 8 và 9. Khí hậu của Cao Phong mát mẻ, lượng mưa cao và điều hòa hơn một số huyện khác trong tỉnh [9]. Điều kiện khí hậu trên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng, vật ni với nhiều mơ hình canh tác, chăn nuôi khác nhau, đồng thời du lịch có điều kiện phát triển quanh năm với sản phẩm mùa vụ khác nhau: mùa hè du lịch sinh thái, thưởng ngoạn cảnh quan vùng hồ Hịa Bình, m a đơng trải nghiệm trên những đồi cam mênh mông bạt ngàn vút tầm mắt đang trong độ trĩu trịt quả chín vàng xen lẫn vào màu xanh của cành lá.

c. Tài nguyên nước

Trên địa bàn huyện có sơng Đà và hàng chục con suối lớn nhỏ chảy qua, có vùng Hồ Hịa ình là điểm du lịch Quốc gia. Về nước ngầm, theo những số liệu đánh giá chung về nguồn nước vùng Tây Bắc cho thấy tiềm năng nước của huyện tương đối dồi dào, có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân. Hiện nay các giếng ở các bản làng đang khai thác ở độ sâu trên dưới 20m và cho nước chất lượng khá tốt.

Tài nguyên nước của Cao Phong đảm bảo cung cấp hệ thống nước sạch nhằm phục vụ hạ tầng du lịch; đồng thời, hồ vùng hồ Hịa Bình thuộc địa phận xã Thung Nai cũng đã và đang là điểm đến của du khách vào những dịp cuối tuần.

d. Các danh lam thắng cảnh nổi bật ở huyện Cao Phong

- Hang động: Danh thắng Quần thể hang động Núi Đầu Rồng

Từ trung tâm thành phố Hịa ình, theo Quốc lộ 6 vượt qua dốc Cun chừng 5 km là đến thị trấn Cao Phong thơ mộng, không thể ngờ rằng, mảnh đất nổi tiếng về cam, mía này lại có thêm một tuyệt tác của thiên nhiên làm say lòng bất cứ ai đặt chân đến [9]. Đó là quần thể di tích danh lam thắng cảnh núi Đầu Rồng nằm ngay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)