Ẩm thực của ngƣời đồng bào dân tộc Mƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 93)

2.4. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NƠNG

THƠN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH

2.4.1. Kết quả tính trọng số của từng chỉ tiêu đánh giá theo phƣơng pháp AHP

Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) giúp ta xác định được tầm quan trọng giữa các nhân tố chỉ tiêu đối với sự phát triển du lịch bằng cách so sánh mỗi chỉ tiêu với các chỉ tiêu khác. Đề tài đã thực hiện thu thập được 30 ý kiến của các chuyên

gia về tầm quan trọng giữa các chỉ tiêu, trong đó lựa chọn được 10 ý kiến đảm bảo điều kiện để đưa vào đánh giá AHP với chỉ số nhất quán (CR) nhỏ hơn hoặc bằng 0.1, được thể hiện thông qua Bảng 2.18 dưới đây:

Bảng 2.18. Các thông số chỉ tiêu của kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia

Các thông số Ý kiến 1 Ý kiến 2 Ý kiến 3 Ý kiến 4 Ý kiến 5 Ý kiến 6 Ý kiến 7 Ý kiến 8 Ý kiến 9 Ý kiến 10 Giá trị riêng ma trận (λmax) 14,68 14,63 14,74 14,45 14,75 14,248 14,16 14,44 14,28 13,95 Số nhân tố (n) 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 Chỉ số nhất quán (CI) 0,14 0,136 0,145 0,121 0,146 0,104 0,097 0,120 0,107 0,079 Chỉ số ngẫu nhiên (RI) 1,56 1,56 1,56 1,56 1,56 1,56 1,56 1,56 1,56 1,56 Tỉ số nhất quán (CR) 0,09 0,087 0,093 0,078 0,094 0,067 0,062 0,077 0,069 0,051

Tổng hợp tất cả các ý kiến chuyên gia nhằm thành lập một ma trận so sánh tổng hợp (Bảng 2.19). Dựa vào ma trận so sánh tổng hợp, tiến hành tính trọng số trung bình nhằm xác định mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu đối với phát triển du lịch.

Bảng 2.19. Ma trận so sánh tổng hợp

Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp tiềm năng du lịch nông thôn huyện Cao Phong

Danh lam thắng cảnh Môi trường du lịch Thái độ người dân Phong tục tập quán, lễ hội của các dân tộc thiểu số Kiến trúc Hoạt động trải nghiệm với dân tộc thiểu số Trải nghiệm tại vườn cây ăn quả Đồ lưu niệm Giá cả dịch vụ du lịch Cơ sở hạ tầng Lao động du lịch Khả năng tiếp cận Danh lam thắng cảnh 1.0 3.0 3.0 2.0 3.0 3.0 2.0 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0 Môi trường du lịch 0.3 1.0 2.0 0.5 2.0 0.5 0.5 0.5 1.0 0.5 0.1 1.0 Thái độ người dân 0.3 0.5 1.0 0.5 0.5 1.0 0.5 3.0 0.5 2.0 3.0 0.5 Phong tục tập quán, lễ

hội của các dân tộc thiểu số

0.5 2.0 2.0 1.0 2.0 2.0 1.0 3.0 2.0 3.0 3.0 2.0

Kiến trúc 0.3 0.5 2.0 0.5 1.0 1.0 0.5 2.0 1.0 3.0 3.0 0.5 Hoạt động trải nghiệm

với dân tộc thiểu số 0.3 2.0 1.0 0.5 1.0 1.0 0.5 2.0 0.5 3.0 3.0 0.5 Trải nghiệm tại vườn

cây ăn quả 0.5 2.0 2.0 1.0 2.0 2.0 1.0 3.0 2.0 3.0 3.0 2.0 Đồ lưu niệm 0.3 2.0 0.3 0.3 0.5 0.5 0.3 1.0 0.5 2.0 2.0 0.5 Giá cả dịch vụ du lịch 0.3 1.0 2.0 0.5 1.0 2.0 0.5 2.0 1.0 0.5 0.5 0.5 Cơ sở hạ tầng 0.3 2.0 0.5 0.3 0.3 0.3 0.3 0.5 2.0 1.0 1.0 0.5 Lao động du lịch 0.3 7.0 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.5 2.0 1.0 1.0 0.5 Khả năng tiếp cận 0.3 1.0 2.0 0.5 2.0 2.0 0.5 2.0 2.0 2.0 2.0 1.0

Bảng 2.20. Trọng số trung bình các chỉ tiêu đánh giá tiềm năng du lịch nông thôn

Các chỉ tiêu đánh giá Trọng số trung bình

Danh lam thắng cảnh 0.18

Mơi trường du lịch 0.06

Thái độ người dân 0.06

Phong tục tập quán, lễ hội của các dân tộc thiểu số 0.12

Kiến trúc 0.07

Hoạt động trải nghiệm với dân tộc thiểu số 0.07

Trải nghiệm tại vườn cây ăn quả 0.12

Đồ lưu niệm 0.05

Giá cả dịch vụ du lịch 0.06

Cơ sở hạ tầng 0.05

Lao động du lịch 0.06

Khả năng tiếp cận 0.09

Kết quả của Bảng 2.20 cho thấy trong 12 chỉ tiêu được lựa chọn đánh giá tổng hợp cho phát triển du lịch thì các chỉ tiêu thể hiện tiềm năng nội lực và ngoại lực có vai trị quan trọng như nhau (tổng trọng số của tiềm năng nội lực và ngoại lực bằng nhau và bằng 0.5). Trong đó chỉ tiêu “Danh lam thắng cảnh” có tác động

mạnh nhất đến sự phát triển của một điểm du lịch với trọng số 0.18 (chiếm 18%), tiếp đến là các chỉ tiêu “Phong tục tập quán, lễ hội của các dân tộc thiểu số”, “Trải nghiệm tại vườn cây ăn quả” có trọng số bằng nhau và bằng 0.12. Chỉ tiêu

“Khả năng tiếp cận” đứng thứ 3 với trọng số là 0.09.

Theo AHP, để kiểm tra lại độ tin cậy của các trọng số thì cần tính tốn các thông số của ma trận so sánh tổng hợp nhằm xác định tỷ số nhất quán CR để đánh giá độ chính xác của bảng ý kiến chuyên gia, kết quả các thông số được thể hiện ở Bảng 2.21 dưới đây.

Bảng 2.21. Các thông số theo AHP

Các thông số Kết quả

Giá trị riêng ma trận (λmax) 13.7

Số nhân tố (n) 12

Chỉ số nhất quán (CI) 0.15

Chỉ số ngẫu nhiên (RI) 1.48

Như vậy tỉ số nhất quán CR = 0.1 đạt yêu cầu, nên các trọng số trung bình được xác nhận và đưa vào tính tốn tiềm năng phát triển cho các điểm du lịch của Cao Phong.

2.4.2. Kết quả đánh giá tổng hợp tiềm năng phát triển du lịch nông thôn

a. Kết quả đánh giá tổng hợp tiềm năng phát triển du lịch theo dạng điểm

Sau khi tính tốn trọng số cho từng chỉ tiêu thì tiến hành xác định tiềm năng phát triển cho từng điểm du lịch của huyện Cao Phong thông qua phương trình tổng cộng điểm số của 12 chỉ tiêu: (1) Danh lam thắng cảnh, (2)Môi trường tự nhiên du lịch, (3)Thái độ người dân tại các điểm du lịch, (4)Phong tục tập quán, lễ hội của các dân tộc thiểu số,(5) Kiến trúc nhà ở, trang phục, ẩm thực, công cụ lao động của các dân tộc thiểu số, (6)Các hoạt động trải nghiệm cuộc sống với đồng bào dân tộc thiểu số, (7)Các hoạt động trải nghiệm tại vườn cây ăn quả, (8)Các sản phẩm lưu niệm, (9)Giá cả dịch vụ du lịch, (10)Chất lượng cơ sở hạ tầng, (11)Chất lượng lao động du lịch, (12)Khả năng tiếp cận, lần lượt ứng với X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7,

X8, X9, X10, X11, X12 theo công thức sau:

Y = 0.18*X1 + 0.06*X2 + 0.06*X3 + 0.12*X4 + 0.07*X5 + 0.07*X6 + 0.12*X7 + 0.05*X8 + 0.06*X9 + 0.05*X10 + 0.06*X11 + 0.09*X12

Và Y = Y1 + Y2 trong đó Y1 là tiềm năng du lịch nội lực, Y2 là tiềm năng ngoại lực, được tính theo cơng thức sau:

Y1 = 0.18*X1 + 0.06*X2 + 0.06*X3 + 0.12*X4 + 0.07*X5

Y2 = 0.07*X6 + 0.12*X7 + 0.05*X8 + 0.06*X9 + 0.05*X10 + 0.06*X11 + 0.09*X12

Trên cơ sở điểm số đánh giá tổng hợp cho từng điểm du lịch kết hợp với phương pháp phân tích khơng gian được thực hiện bằng công cụ ArcGIS 10.2, đề tài đã tiến hành phân cấp tiềm năng phát triển cho từng điểm du lịch theo cấu trúc phân cấp của như trong Bảng 2.22. Đề tài đã tiến hành đánh giá tiềm năng phát triển cho tổng cộng 15 điểm du lịch trên phạm vi toàn huyện Cao Phong, trong đó có 2 điểm du lịch cộng đồng, 4 điểm du lịch tham quan, 3 điểm du lịch tâm linh, 6 điểm du lịch nông nghiệp. Kết quả đánh giá được thể hiện trong Hình 2.26.

Bảng 2.22. Phân hạng kết quả đánh giá tổng hợp tiềm năng du lịch nông thôn theo dạng điểm Điểm đánh giá tổng hợp Phạm vi ảnh hƣởng <5 Nội huyện 5-6 Nội tỉnh >6 Nội vùng Tây Bắc (Nguồn: Tao-fang Yu và nnk (2002) [22])

Người hướng dẫn: TS. Hoàng Thị Thu Hương Người thành lập: HVCH - Vũ Thị Thanh Hương

Hình 2.26. Kết quả đánh giá tổng hợp tiềm năng phát triển du lịch nông thôn của huyện Cao Phong

b. Kết quả đánh giá tổng hợp tiềm năng phát triển du lịch theo dạng vùng

Sau khi có kết quả đánh giá tiềm năng du lịch dạng điểm, bước tiếp theo là đánh giá theo dạng vùng. Kết quả đánh giá tiềm năng phát triển du lịch dạng vùng được thể hiện theo đơn vị hành chính cấp xã. Điểm đánh giá của mỗi xã bằng tổng điểm của các điểm du lịch nằm trong phạm vi xã đó. Kết quả đánh giá theo xã được phân thành các mức độ tiềm năng như sau: thấp, trung bình và cao. Kết quả đánh giá tổng hợp theo cấp huyện cho thấy điểm số dao động từ 0 đến 16 điểm và được phân thành 3 cấp tương ứng như Bảng 2.23.

Bảng 2.23. Phân cấp chỉ số tiềm năng phát triển du lịch

Giá trị chỉ số tiềm năng Tiềm năng phát triển du lịch

0-5.5 Tiềm năng thấp

5.5-11 Tiềm năng trung bình

11-16.5 Tiềm năng cao

Kết quả phân cấp tiềm năng phát triển du lịch của Cao Phong theo xã được thể hiện trong Hình 2.27 và Bảng 2.24

Bảng 2.24. Phân vùng tiềm năng phát triển du lịch tổng hợp của Cao Phong

Tiềm năng

phát triển du lịch Tên xã (thị trấn)

Cao Xã Thung Nai, TT Cao Phong

Trung bình Xã Bình Thanh, Bắc Phong, Thu Phong, Tây Phong, Tân Phong, Yên Thượng

Thấp Xã Thu Phong, Đông Phong, Xuân Phong, Dũng Phong,

Yên Lập, Nam Phong

Kết quả đánh giá tổng hợp cho thấy có 2 xã có tiềm năng phát triển du lịch nơng thơn ở mức cao là xã Thung Nai nằm ở phía Bắc và thị trấn Cao Phong nằm ở trung tâm của huyện. Có thể coi đây là 2 trung tâm du lịch của hyện Cao Phong. Ngồi ra có một số xã có tiềm năng phát triển du lịch ở mức trung bình đó là các xã: Bình Thanh, Bắc Phong, Thu Phong, Tây Phong, Tân Phong, Yên Thượng.

Để có định hướng đầu tư phát triển du lịch đúng đắn, cần chia tiềm năng phát triển du lịch thành 2 nhóm: tiềm năng nội lực và tiềm năng ngoại lực. Kết quả đánh giá cho thấy tiềm năng nội lực của các xã dao động từ 0 đến 7.1 điểm; tiềm năng ngoại lực dao động từ 0 đến 5.4 điểm. Tiềm năng nội lực và ngoại lực được chia thành 3 mức: thấp, trung bình và cao tương ứng với số điểm như sau (Bảng 2.25).

Bảng 2.25. Phân cấp tiềm năng phát triển du lịch nội lực và ngoại lực Phân bậc Phân bậc

Điểm số

Thấp Trung bình Cao

Tiềm năng nội lực 0-3 3-6 6-7.1

Tiềm năng ngoại lực 0-3 3-5 5-5.4

Kết hợp cả tiềm năng nội lực và ngoại lực và căn cứ vào tổng điểm đánh giá có thể chia các xã thành 5 nhóm như sau:

1. Nội lực cao và ngoại lực cao 2. Nội lực cao và ngoại trung bình 3. Nội lực trung bình và ngoại lực cao

4. Nội lực trung bình và ngoại lực trung bình 5. Nội lực thấp và ngoại lực thấp

Kết quả đánh giá cho thấy chỉ có xã Thung Nai là có cả tiềm năng nội lực và ngoại lực đều cao. Đây là khu vực lý tưởng cho phát triển du lịch nông thôn của huyện Cao Phong. Các xã ình Thanh và Yên Thượng là nơi có tiềm năng nội lực cao và ngoại lực trung bình. Các xã cịn lại gồm Dũng Phong, Nam Phong, Thu Phong, Tây Phong, Xn Phong, n Lập và Đơng Phong ít có tiềm năng cho phát triển du lịch (Hình 2.27).

Người hướng dẫn: TS. Hoàng Thị Thu Hương Người thành lập: HVCH - Vũ Thị Thanh Hương

Hình 2.27. Phân vùng tiềm năng phát triển du lịch nông thôn huyện Cao Phong theo yếu tố nội lực và ngoại lực

Tiểu kết chƣơng 2

Du lịch Cao Phong có tốc độ tăng trưởng khách khá khả quan. Tuy nhiên lượng khách du lịch đến Cao Phong chủ yếu là khách nội địa và còn chiếm tỉ lệ nhỏ so tổng lượng khách đến Hịa ình. Theo đánh giá của du khách thì điểm hấp dẫn nhất của du lịch Cao Phong là danh lam thắng cảnh, hoạt động trải nghiệm tại vườn cây ăn quả và phong tục tập quán, lễ hội của các dân tộc thiểu số. Khách du lịch quốc tế đến Cao Phong còn hạn chế, một mặt chưa có đầu tư cho cơng tác xúc tiến, quảng bá, marketing về du lịch của huyện tới được khách nước ngoài, mặt khác các sản phẩm du lịch, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện cũng chưa ph hợp và đáp ứng được nhu cầu của du khách.

Có rất nhiều yếu tố tác động đến sự phát triển của một điểm du lịch, đề tài đã lựa chọn 12 tiêu chí để đánh giá tổng hợp tiềm năng phát triển du lịch nông thôn của huyện Cao Phong, chia thành 2 nhóm: Nhóm chỉ tiêu phản ánh tiềm năng nội và nhóm chỉ tiêu phản ánh tiềm năng ngoại lực.

Kết quả xác định trọng số bằng phương pháp AHP cho thấy trong 12 chỉ tiêu được lựa thì các chỉ tiêu thể hiện tiềm năng nội lực và ngoại lực đóng vai trị quan trọng ngang nhau. Trong đó chỉ tiêu “Danh lam thắng cảnh” có tác động mạnh

nhất đến sự phát triển của một điểm du lịch với trọng số 0.18, tiếp đến là các chỉ tiêu “Phong tục tập quán của cộng đồng dân tộc thiểu số” và “Trải nghiệm tại vƣờn cây ăn quả” có trọng số bằng nhau và bằng 0.12. Chỉ tiêu “Khả năng tiếp cận” đứng thứ 3 với trọng số là 0.09.

Kết quả đánh giá tổng hợp cho thấy huyện Cao Phong giàu tiềm năng cho phát triển du lịch nơng thơn với có 2 điểm du lịch cộng đồng, 4 điểm du lịch tham quan, 3 điểm du lịch tâm linh, 6 điểm du lịch nơng nghiệp. Trong đó có 3 điểm du lịch đạt tầm cỡ nội vùng Tây Bắc và 9 điểm du lịch đạt tầm cỡ nội tỉnh Hịa ình c ng 3 điểm du lịch cấp nội huyện. 2 xã có tiềm năng phát triển du lịch nông thôn ở mức cao là Thung Nai nằm ở phía Bắc và thị trấn Cao Phong nằm ở trung tâm của huyện.

Thung Nai là xã có cả tiềm năng nội lực và ngoại lực đều cao. Đây là khu vực lý tưởng cho phát triển du lịch nông thôn của huyện Cao Phong. Các xã khác như ình Thanh, Yên Thượng, Bắc Phong và Tân Phong muốn phát triển du lịch thì cần đẩy mạnh đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch và tăng cường liên kết với các điểm du lịch phụ cận để tính hấp dẫn và đa dạng của các loại hình du lịch.

Chương 3. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN HUYỆN CAO PHONG

3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỊNH HƢỚNG

3.1.1. Quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh Hịa Bình

Ngày 11/12/2014, UBND tỉnh Hịa ình đã có Quyết định số 2060/QĐ- UBND về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn đến 2030 [8]. Trong Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2030 đã xác định r mục tiêu phát triển du lịch, nhu cầu đầu tư và giải phát phát triển như sau:

Đến năm 2020, du lịch tỉnh Hịa Bình tiếp tục giữ vững là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, phấn đấu đến năm 2030 có được hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật đồng bộ; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hoá Hịa ình, thân thiện với mơi trường; đưa Hịa ình trở thành điểm đến hấp dẫn của khu vực Trung du miền núi phía Bắc và cả nước.

3.1.2. Đề án phát triển du lịch huyện Cao Phong [9]

Mục tiêu chung: Nghiên cứu xây dựng định hướng phát triển du lịch huyện

Cao Phong đến năm 2030 và đề xuất các giải pháp thực hiện để hướng tới đạt mục tiêu đến năm 2025 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách, tạo động lực để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.

Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng định hướng phát triển về không gian du lịch: Xác định các khu, tuyến, điểm du lịch chủ yếu.

- Xây dựng định hướng phát triển các thị trường và sản phẩm du lịch.

- Xây dựng định hướng về đầu tư phát triển du lịch, đề xuất các dự án phát triển cụ thể.

- Nghiên cứu dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch, tính tốn về nhu cầu đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)