Những nét văn hố của đồng bào dân tộc Mƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 89 - 93)

+ Khu Vườn hoa núi Cối:

Vườn hoa núi Cối thực chất là một tích truyện trong mo Mường được thầy cúng kể lại trong 12 đêm đưa tiễn người đã khuất về với Mường Trời. Mo Mường kể: cun chưởng Lý Vi Thàng giàu sang nhưng chưa có bà về ngồi v ng lại, “chưa có mái về ngồi v ng bên” nên đã nhờ ậu hỏi nàng chúa Nguyệt, là người con gái đẹp ở v ng chợ Hạc, bến Đông về làm vợ. Để làm nàng chúa Nguyệt vui, cun chưởng Lý Vi Thàng đã cho mở chợ Khến, chợ Khang để nàng buôn vàng, bán bạc và mở hội của Quoèn Ang, đưa 12 nàng thượng tiên theo hầu nàng chúa Nguyệt. Một lần, ông Cun Chưởng thử lịng vợ, ơng giả ốm và gọi nàng vào hầu nhưng nàng Chúa Nguyệt đã có hành động coi thường chồng. Lý Vi Thàng vô c ng tức giận với hành động đó đã báo về cho cha mẹ vợ biết. Cha mẹ vợ gửi lên cho con gái một đơi gươm vàng. Nhận được món quà, nàng chúa Nguyệt biết mình phải làm gì và nàng đã tự xử bằng vũ khí đó c ng với 10 nàng thượng tiên đi theo nàng. Còn lại hai con tiên đi ở cho một gia đình v ng đó để hàng năm hương khói cho nàng chúa Nguyệt. Tiếng đồn về hai nàng thượng tiên đẹp người, đẹp nết đã thu hút nhiều chàng trai đến v ng Mường Thàng để xem, trong đó có chàng Khói và chàng Hoa là người ở Mường Rậm. Sau khi gặp nhau, chàng Khói, chàng Hoa và hai nàng thượng tiên đã đem lòng yêu nhau nhưng vì hai chàng đều đã có gia đình nên chuyện tình khơng thành. Cuối c ng để được ở bên nhau, họ đã c ng nhau vào Vườn hoa núi Cối, ăn lá ngón, uống rượu và chết bên nhau [10].

Tưởng nhớ đến công lao mở mang c i chợ của cun trưởng Lý Vi Thàng và cảm động trước chuyện tình đẹp của chàng Hoa, chàng Khói với hai nàng thượng tiên, hàng năm, người dân trong v ng đã tổ chức lễ hội Vườn hoa núi Cối vào ngày 8-9 tháng giêng âm lịch để mong một m a màng no ấm, một cuộc sống lứa đôi hạnh phúc.

+ Công viên di sản các nhà khoa học Việt Nam - Nơi lưu trữ giá trị tri thức Việt Công viên di sản các nhà khoa học Việt Nam được xây dựng trong khuôn viên rộng 30 ha, cách QL6 khoảng 3 km tại xóm Tiềng, xã ắc Phong, huyện Cao Phong. Cơng trình gồm 4 khu vực chính: Khu trung tâm, khu vực hội nghị, hội thảo; khu ẩm thực, vui chơi, giải trí và khu sản xuất. Trong đó, khu trung tâm là linh hồn của cơng viên, rộng khoảng 15 ha được bao quanh bởi dòng suối Vàng với các hạng mục độc đáo và ý nghĩa như ảo tàng ngầm, hồ bán nguyệt, sân lễ hội, đường vinh danh, đỉnh

hiếu học,….Ngoài ra, trong cơng viên cịn có các khu vực phịng nghỉ, hội trường, thư viện, bể bơi, khu ẩm thực, xưởng điêu khắc, xưởng chế tác đá, vườn ươm, khu vui chơi giải trí để phục vụ khách du lịch. Tịa nhà di sản là một tòa nhà lớn với thiết kế hình quyển sách mở, tồn bộ mặt trước ốp kính là nơi lưu trữ tư liệu, hiện vật cá nhân của các tiến sỹ, nhà khoa họa, hình thành ngân hàng dữ liệu về các nhà khoa học Việt Nam. Qua đó tạo được cái nhìn tổng quan nhất về sự phát triển của nền tri thức Việt Nam. Đây là cơng trình quan trọng nhất, điểm dừng chân đầu tiên khi đến thăm công viên. Khu vực sân lễ hội cũng đang được khẩn trương hoàn thiện để phục vụ cho việc trưng bày, tổ chức các hoạt động ngồi trời như ẩm thực và trị chơi dân gian.

Một điểm đặc biệt của Công viên di sản các nhà khoa học Việt Nam là không gian xanh bao trùm. Tồn bộ cơng viên hiện có trên 300 lồi cây với trên 50.000 cá thể cây. Trong đó có rất nhiều loại cây quý. Các loại cây được chăm sóc, uốn tỉa độc đáo tạo hình rất ý nghĩa và trí tuệ như tạo hình chữ, tạo hình 12 con giáp, tạo hình ngơi nhà

Mong muốn thể hiện ý nghĩa về sự trường tồn và vĩnh cửu của trí tuệ; nơi quy tụ tinh hoa của trí tuệ, tất cả các cơng trình của Cơng viên đều được đặt tên bắt đầu bằng chữ “Quy” như: Quy hợp viên, Quy hoa viên, Quy miếu sơn, Quy linh viên, đồi Kim Quy, suối Quy thủy, hồ Quy hà,…Với địa thế có núi, có sơng, lại có di tích gị Thờ gắn với văn hóa tín ngưỡng của người Mường và ý nghĩa nhân văn của từng hạng mục cơng trình tơn vinh trí tuệ, Cơng viên di sản các nhà khoa học Việt Nam là một điểm rất đáng khám phá khi đến Cao Phong [10].

- Các lễ hội tiêu biểu:

+ Lễ hội Đền Chúa Thác ờ (Đền ờ): Lễ hội Đền ờ diễn ra từ ngày m ng 2 tháng giêng và kéo dài tới hết tháng 3 âm lịch. Tuy nhiên, ngay từ tháng Chạp, nơi đây đã tấp nập dòng người đổ về lễ tạ. Người đi lễ sẽ cầu nguyện ở đền Trình rồi lên đền Chúa, mỗi ngơi đền nằm trên một hịn đảo cách xa nhau khoảng gần 20 phút đi thuyền. Vừa đi lễ, vừa thưởng ngoạn phong cảnh hữu tình của vơ vàn đảo đá nhấp nhô trên mặt nước, du khách sẽ thấy lịng mình bình yên.

+ Lễ hội Ch a Khánh: Cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về, Lễ hội Ch a Khánh lại thu hút đông đảo bà con gần xa về dự, tạo nên khơng khí Lễ hội vui tươi, phấn khởi

trong những ngày đầu xuân năm mới (chính hội là ngày mùng 05 tháng Giêng - Âm

lịch). Sự thành công của Lễ hội trong những năm qua đã có sự lan tỏa mạnh mẽ

trong đời sống tinh thần của nhân dân, tạo nên khí thế mới trong thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

+ Lễ hội Ch a Quoèn Ang: Được tổ chức hàng năm vào hai ngày 8 - 9 tháng Giêng. Đây là lễ hội khai m a và dâng hương cấp xã (xã Tân Phong).

+ Lễ hội Cam Cao Phong: Mới được tổ chức trong 3 năm gần đây, do ngành

nông nghiệp tỉnh, U ND huyện Cao Phong và Trung tâm Khuyến nông quốc gia tổ chức. Lễ hội Cam Cao Phong tổ chức triển lãm và trưng bày, bán các sản phẩm: Cam, quýt, bưởi các loại của huyện Cao Phong; sản phẩm nông sản, hải sản, giống cây trồng và vật tư nông nghiệp; giới thiệu các làng nghề truyền thống, công ty du lịch; các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, ẩm thực trong tỉnh Hịa ình và các tỉnh v ng Tây ắc. Lễ hội và hội chợ là dịp để quảng bá, giới thiệu nhãn hiệu, thương hiệu Cam Cao Phong đã được Cục Sở hữu trí tuệ - ộ Khoa học và Công nghệ công nhận Chỉ dẫn địa lý; đồng thời là cơ hội cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đẩy mạnh xúc tiến thương mại, nâng cao thương hiệu cam và các thương hiệu nông sản khác…

- Các lễ hội khác:

Lễ khai m a Mường Thàng - xã Dũng Phong (ngày 6 tháng 1 âm lịch) (Hình 2.24)

Hình 2.24. Phần trình tấu chiêng đậm bản sắc văn hóa tại lễ hội khai mùa Mƣờng Thàng

Lễ khai xuân - xã Xuân Phong (ngày m ng 4 tháng 1 âm lịch)

Lễ hội Ch a Rú, xóm Rú - xã Xuân Phong (ngày m ng 6 tháng 1 âm lịch) Lễ hội Ch a Nh i, xóm Nhõi - xã Xuân Phong (ngày 8 tháng 1 âm lịch) Lễ hội rước nước Đền ồng Lai - Thị trấn Cao Phong (ngày 2 tháng 2 âm lịch) - Ẩm thực của người Mường huyện Cao Phong:

Đến Cao Phong đừng quên thưởng thức hương vị thơm ngon đặc biệt của cá sông Đà nướng, và các đặc sản núi rừng như thịt gà hấp lá chanh, thịt lợn Mường nướng mật bày trên lá chuối, măng luộc, cơm gạo nương, rượu táo mèo, rau rừng đồ chấm lịng cá,…( Hình 2.25).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)