Hiện trạng cơ sở lƣu trú du lịch tại huyện Cao Phong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 55 - 59)

Số TT Tên cơ sở lƣu trú Địa chỉ

1 Nhà nghỉ Sóc Nâu Khu 2 - thị trấn Cao Phong

2 Nhà nghỉ Ngoại Ô Xóm Nam Sơn 1 - xã Thu Phong

3 Nhà nghỉ Như Quỳnh Khu 1 - thị trấn Cao Phong

4 Nhà nghỉ Cao Phong Khu 2 - thị trấn Cao Phong

5 Nhà nghỉ Bạn Bè Xóm Mới - xã Thung Nai

6 Nhà nghỉ Thu Thủy Xóm Cun - xã Thu Phong

7 Nhà nghỉ Ngọc Hằng Khu 5A - thị trấn Cao Phong

8 Nhà nghỉ 389 Xóm Cun - xã Thu Phong

9 Nhà nghỉ Minh Châu Khu 2 - thị trấn Cao Phong

10 Nhà nghỉ Sao ăng Khu 4 thị trấn Cao Phong

11 Nhà nghỉ Sao Mai Khu 7 - thị trấn Cao Phong

12 Nhà nghỉ Đại Phúc Xóm Nếp - xã Tây Phong

13 Nhà nghỉ Gia Huy Khu 8 - thị trấn Cao Phong

14 Nhà nghỉ Hiền Hiền Khu 1- thị trấn Cao Phong

- Hệ thống dịch vụ ăn uống: Các nhà hàng ăn uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đáp ứng yêu cầu cho du khách đến tham quan du lịch trên địa bàn huyện đã được đầu tư phát triển, đặc biệt là ở thị trấn Cao Phong.

- Về hệ thống giao thông vận tải, phương tiện vận chuyển khách du lịch: Huyện đã đầu tư nâng cấp cảng du lịch Thung Nai (20 tỷ đồng), bến tàu Thung Nai có khoảng 80 thuyền chuyên vận chuyến khách du lịch tham quan du lịch lịng hồ Hịa Bình, mỗi tàu thuyền có sức chứa từ 15 - 30 khách. Tuy nhiên các dịch vụ bổ sung của bến Thung Nai còn rất đơn điệu, nghèo nàn; vệ sinh môi trường chưa đảm bảo; công tác tổ chức quản lý các hoạt động du lịch và dịch vụ chưa hiệu quả. Ngoài ra huyện Cao Phong đã xây dựng hoàn thành các tuyến đường, đưa vào sử dụng, đó là: đường 435 Bình Thanh - Thung Nai; đường đi Ngịi Hoa, huyện Tân Lạc; đường Tây Phong - Yên Thượng; đường thị trấn Cao Phong - Xuân Phong; xây dựng và hoàn thiện đường lên Hồ Cạn Thượng, xã Xuân Phong. Tiếp tục đề nghị nâng cấp, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông Bắc Phong - Thung Nai; tuyến thị trấn Cao Phong - Tân Phong - Dũng Phong - Tây Phong - Nam Phong; tuyến đường 435 từ TP.Hịa Bình - ình Thanh để tạo điều kiện giao thông thuận lợi phục vụ cho công tác thu hút khách du lịch đến tham quan trên địa bàn huyện.

- Hệ thống thông tin liên lạc: 100% các xã, thị trấn, các khu, điểm du lịch có phủ sóng điện thoại di động thông tin liên lạc và phủ sóng của Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam. Hệ thống đài truyền thanh - truyền hình huyện có 1 trạm chính đặt ở trung tâm huyện và 3 trạm phụ đó là: 1 trạm đặt ở địa bàn xã Bình Thanh, 1 trạm đặt ở địa bàn xã Xuân Phong, 1 trạm đặt ở khu 7 thị trấn Cao Phong. Về cơ bản đảm bảo công tác truyền tải các chương trình truyền thanh - truyền hình phục vụ cho nhân dân.

- Về hệ thống điện lưới: 100% các điểm khu du lịch, khu di tích đều đã có điện lưới phục vụ cho nhu cầu sử dụng của du khách tham quan tại các điểm du lịch.

- Về hệ thống cấp thốt nước, vệ sinh mơi trường: Đã được đầu tư xây dựng cung cấp nước sạch cho khu vực trung tâm thị trấn và một số vùng lân cận theo nguồn vốn ODA và đã cung cấp nước cho nhân dân vào đầu năm 2015; các khu dân cư, địa phương trên địa bàn huyện đảm bảo nguồn nước hợp vệ sinh trong sinh hoạt. Hệ thống xây dựng cống thoát nước trên địa bàn huyện đã được đảm bảo, trong đó

có các khu vực tham quan khu du lịch và khu đông dân cư; làm tốt công tác xử lý rác thải, vệ sinh mơi trường, tích cực trồng và bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước. Hướng dẫn nơng dân sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật theo quy trình, đảm bảo có sản phẩm sạch, không ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe nhân dân. Hiện nay trên địa bàn huyện đã quy hoạch và xây dựng đưa vào sử dụng 1 bãi rác thải tại địa bàn xã Tân Phong, và có 1 xe, đội đi thu gom rác thải.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành y tế: đến nay tồn huyện có 1 bệnh viện đa khoa, 1 trung tâm y tế dự phòng và 8/13 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 6 trạm y tế đạt tiêu trí quốc gia về y tế (theo tiêu chuẩn nông thôn mới), về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu phòng khám, chữa bệnh ban đầu cho nhân dân. Bệnh viện đa khoa huyện đã được xây dựng mới khang trang và đi vào hoạt đảm bảo công tác, phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân.

Bên cạnh đó, Huyện ủy, UBND huyện có những chương trình, dự án đầu tư, xây mới, nâng cấp, sửa chữa và tôn tạo các khu di tích lịch sử, văn hóa …Ch a Quoèn Ang - xã Tân Phong (xây dựng năm 2012 và đưa vào hoạt động năm 2013, kinh phí 4,7 tỷ đồng), khu di tích lịch sử Văn hóa tượng đài Anh h ng C Chính Lan đã được chuyển địa điểm xây dựng mới và được hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2009, công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam ở xã Bắc Phong, đền tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ được xây mới tại khu 2 thị trấn Cao Phong và đưa vào sử dụng năm 2013, đền Bồng Lai tại thị trấn Cao Phong được đầu tư xây dựng với kinh phí trên 50 tỷ đồng và đưa vào sử dụng đầu năm 2015, đầu tư kinh phí bằng nguồn ngân sách huyện là 2,6 tỷ đồng xây dựng các hạng mục để quảng bá và đón khách du lịch đến với di tích quốc gia danh lam thắng cảnh quần thể hang động Núi Đầu Rồng. Hệ thống nhà văn hóa đã được quan tâm đầu tư, đến nay tồn huyện có 109/124 xóm khu dân cư có nhà văn hóa, 13/13 xã, thị trấn có nhà văn hóa, trung tâm học tập cộng đồng, có 1 nhà văn hóa huyện làm các điểm tổ chức vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đồng khu dân cư; huyện có 2 sân vân động lớn đó là: 1 sân vận động huyện, 1 sân vận động xã Dũng Phong được xây dựng, quy hoạch theo chương trình nơng thơn mới đáp ứng phần nào các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa, văn nghệ ,thể dục thể thao. Thành lập mới được 1 trung tâm Văn hóa thể thao, 1 thư viện huyện [9].

2.2.4. Thực trạng khách du lịch đến huyện Cao Phong

Xác định du lịch đóng một vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, huyện đã định hướng phát triển du lịch với mục tiêu khai thác tối đa lợi thế nhằm đem lại thu nhập cao, đóng góp thu ngân sách trên cơ sở phát triển ổn định và bền vững.

a. Số lƣợng và cơ cấu khách du lịch đến Cao Phong

Trong thời gian qua, du lịch Cao Phong và tỉnh Hịa Bình có tốc độ tăng trưởng khách khá khả quan. Những năm gần đây, số lượt khách đến với Cao Phong liên tục tăng. Năm 2017, Cao Phong thu hút được 310,2 nghìn lượt khách tăng 3,3 lần so với năm 2010 [7]. Đặc biệt là từ năm 2015 đến nay, khi mà lễ hội cam Cao Phong được tổ chức hàng năm thì lượng khách du lịch đến với Cao Phong đã tăng đáng kể từ 93.320 lượt khách năm 2010 lên gấp đôi năm 2015 và tiêp tục tăng lên trong năm 2016, 2017 (Hình 2.3). Tuy nhiên, lượng khách du lịch đến Cao Phong so với tổng lượng khách đến Hịa Bình cịn q ít nhưng đang có xu hướng tăng nhanh từ năm 2012 đến nay (Bảng 2.2).

Hình 2.3. Biểu đồ số lƣợt khách và doanh thu từ du lịch của Cao Phong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)