Định hƣớng phát triển du lịch nông thôn gắn với việc bảo tồn và phát huy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 108 - 109)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU DU LỊCH NÔNG THÔN

3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN

3.2.2. Định hƣớng phát triển du lịch nông thôn gắn với việc bảo tồn và phát huy

huy các giá trị truyền thống của làng quê

Cao Phong là một huyện miền núi Tây ắc, có nhiều dân tộc anh em sinh sống lâu đời, mỗi dân tộc có những giá trị di sản văn hóa khác nhau đã tạo thành một kho tàng văn hóa đặc sắc của v ng Tây ắc. Đây thực sự là những giá trị tài nguyên đặc biệt để khai thác xây dựng các sản phẩm du lịch đặc th mang thương hiệu Tây ắc nói chung và Cao Phong - Hịa ình nói riêng. Các sản phẩm du lịch tham quan, nghiên cứu văn hóa dân tộc Tây ắc được nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế quan tâm, đặc biệt là khách Tây Âu- các du khách đến từ cộng hồ Pháp. Do đó cần xây dựng giải pháp đẩy mạnh phát triển một số sản phẩm du lịch như:

- Du lịch tham quan, nghiên cứu văn hóa Mường (Bản Mường Giang Mỗ, Xóm Khánh - Yên Thượng…)

- Du lịch tham quan, trải nghiệm lối sống của đồng bào các dân tộc (nấu rượu cần, dệt thổ cẩm, làm nương rẫy, thưởng thức nghệ thuật, đốt lửa trại, thưởng thức ẩm thực, đặc sản nông nghiệp địa phương, núi rừng…)

- Du lịch tham quan, trải nghiệm các lễ hội truyền thống, phong tục, tập quán - Du lịch cộng đồng, homestay

- Du lịch tham quan, tìm hiểu, mua sắm các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, đặc sản tại địa phương

- Du lịch tham quan, nghiên cứu, kết hợp tắm lá thuốc dân tộc…

Bên cạnh đó, Cao Phong cịn có tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa, lễ hội - tâm linh, do vậy cần tập trung nghiên cứu phát triển loại hình du lịch văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh gắn với các lễ hội, văn hóa truyền thống đặc thù các dân tộc bản địa. Khai thác bản sắc văn hóa của các dân tộc Mường, Dao, Tày, Kinh, Thái, Mông… gắn với những giá trị nhân văn đa dạng và phong phú. Đặc biệt là các giá trị của nền văn hóa tiền sử nổi tiếng “Văn hóa Hịa ình” cái nơi của văn hóa Việt - Mường, quê hương của sử thi “Đẻ đất, Đẻ nước”. Các địa điểm có thể tổ chức khai thác các sản phẩm du lịch văn hóa, lễ hội - tâm linh ở Cao Phong, bao gồm: Khu di tích văn hóa lịch sử, Khu danh thắng núi Đầu Rồng, Công viên di sản các nhà khoa học Việt Nam, Đền Bờ, Ch a Khánh, Ch a Quoèn Ang…; các lễ hội Đền Bờ, lễ hội chùa Khánh, chùa Quoèn Ang...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng và định hướng phát triển du lịch nông thôn ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)