Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng huyện thạch hà hà tĩnh (Trang 36 - 38)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.5. Đánh giá chung

Điểm qua các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu có thể rút ra được một số nhận xét sau đây:

Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới được triển khai tương đối tồn diện và có quy mơ lớn trên tất cả các lĩnh vực từ khâu kỹ thuật cho tới kinh tế- chính sách, nhiều nghiên cứu về chọn tạo giống, kỹ thuật trồng, sinh trưởng và sản lượng rừng đã được tiến hành đồng bộ tạo cơ sở khoa học cho phát

27

định sản xuất, nâng cao đời sống người dân và phát triển kinh tế xã hội từ nhiều năm nay.

Ở nước ta nghiên cứu phát triển rừng trồng mới được thực sự quan tâm trong khoảng 10 năm gần đây, nhất là từ khi chúng ta thực hiện chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, phát triển các nhà máy giấy và các khu cơng nghiệp lớn. Các cơng trình nghiên cứu trong các năm qua cũng đã khá toàn diện về các lĩnh vực, từ nghiên cứu chọn, tạo giống cho tới các biện pháp kỹ thuật gây trồng, chính sách và thị trường nhằm thúc đẩy sự phát triển rừng trồng sản xuất. Đặc biệt, chương trình 327 triển khai từ đầu thập niên 90 của thế kỷ trước cho đến chương trình 5 triệu ha rừng. Hơn nữa, do nhu cầu sản xuất phát triển rừng kinh tế, thời gian vừa qua Chính phủ đã chỉ đạo Bộ NN và PTNT tiến hành rà sốt 3 loại rừng, chuyển đổi một số diện tích rừng phịng hộ và đặc dụng sang rừng sản xuất. Tuy nhiên, để có cơ sở phát triển trồng trong thời gian tới, các địa phương cần phải đánh giá thực trạng rừng trồng của địa phương làm cơ sở định hướng phát triển có hiệu quả hơn.

28

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng huyện thạch hà hà tĩnh (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)