Trong khi đó, vịng eo trung bình của học sinh nữ tăng dần theo tuổi. Cụ thể, học sinh nữ có vịng eo là 61,98 cm lúc 12 tuổi; 64,75 cm lúc 13 tuổi; ở 14 tuổi, chỉ số này là 64,90 cm và đạt đến 66,33 cm lúc 15 tuổi. Mỗi năm, vòng eo của học sinh nữ tăng trung bình 1,45 cm. Như vậy, giai đoạn từ 12 đến 13 tuổi, vòng eo của học sinh nữ tăng nhanh nhất (tăng 2,77 cm) và tăng ít nhất ở giai đoạn từ 13 đến 14 tuổi (0,15 cm). Điều này ngược lại với sự chênh lệch về vòng eo của học sinh nam trong các giai đoạn tuổi tương ứng.
Ngồi ra, số liệu của bảng cịn cho thấy vịng eo của học sinh nam luôn lớn hơn học sinh nữ. Sự khác biệt này là lớn nhất ở 12 tuổi (7,47 cm), tiếp theo là chênh lệch 3,95 cm ở tuổi 14, vòng eo của học sinh nam lớn hơn học sinh nữ 3,14 cm ở 13 tuổi và lớn hơn 2,62 cm ở 15 tuổi. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở 12 và 14 tuổi (p<0,05), khơng có ý nghĩa thống kê ở hai lứa tuổi còn lại (p>0,05).
So sánh với chỉ số vòng eo trong nghiên cứu của Trần Anh Tuấn [50] thấy rằng vòng eo của học sinh trường THCS-THPT Nguyễn Siêu có giá trị lớn hơn. Điều này được lý giải do giá trị chiều cao đứng và cân nặng trong nghiên cứu này lớn hơn số liệu của Trần Anh Tuấn, do đó kéo theo kích thước vịng eo của học sinh có giá trị cao hơn, tương ứng với sự phát triển của các chỉ số hình thái khác.
Bảng 3.10. Vịng eo (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau Giới tính Tuổi Trần Anh Tuấn (2014) Đào Ngọc Minh Anh (2017)
Nam 12 59,27 69,45 13 61,01 67,89 14 62,11 68,85 15 64,64 68,95 Nữ 12 59,79 61,98 13 61,03 64,75 14 63,23 64,90 15 65,23 66,33 3.1.6. Vịng mơng
Kết quả nghiên cứu vịng mơng của học sinh trường THCS & THPT Nguyễn Siêu được thể hiện ở bảng 3.11 và hình 3.6.
Bảng 3.11. Vịng mơng (cm) của học sinh theo lứa tuổi và giới tính
Tuổi Vịng mơng (cm) X 1 -X 2 p(1-2) Nam (1) Nữ (2) n X ± SD Tăng n X ± SD Tăng 12 31 83,31 ± 6,15 - 39 80,83 ± 6,60 - 2,48 >0,05 13 36 83,54 ± 5,41 0,23 34 88,17 ± 5,78 7,34 -4,63 <0,05 14 36 88,02 ± 3,73 4,48 34 88,44 ± 4,58 0,27 -0,42 >0,05 15 30 88,43 ± 6,06 0,41 30 91,42 ± 6,16 2,98 -2,99 >0,05 Tăng trung bình 1,71 3,53
Từ số liệu trên bảng 3.11 cho thấy, vịng mơng của học sinh tăng dần theo lứa tuổi. Vịng mơng của học sinh nam tăng từ 83,31 cm lúc 12 tuổi lên 88,43 cm lúc 15 tuổi, tăng thêm 5,12 cm, trung bình mỗi năm tăng 1,71 cm. Vịng mơng của học sinh
nữ là 80,83 cm lúc 12 tuổi và đạt 91,42 cm lúc 15 tuổi, tăng thêm 10,59 cm, mỗi năm tăng trung bình 3,53 cm. Điều đó cho thấy, tốc độ tăng vịng mơng của học sinh nữ cao hơn học sinh nam, mức chênh lệch là 1,82 cm.
Từ 12 đến 15 tuổi, vịng mơng của học sinh tăng dần theo tuổi, tuy nhiên tốc độ tăng vòng mơng của học sinh khơng đều. Vịng mơng của học sinh nam tăng nhanh ở giai đoạn từ 13 đến 14 tuổi (tăng 4,48 cm), tuy nhiên đây lại là giai đoạn tăng chậm nhất ở học sinh nữ (0,27 cm). Tương tự, giai đoạn từ 12 đến 13 tuổi là giai đoạn vịng mơng của học sinh nam tăng chậm nhất (0,23 cm), trong khi đó giai đoạn này vịng mông của học sinh nữ tăng mạnh nhất là 7,34 cm. Điều này phù hợp với thời kỳ dậy thì của học sinh nam và học sinh nữ, là thời kỳ các chỉ số về thể lực của học sinh tăng mạnh dẫn tới sự nhảy vọt về chỉ số vịng mơng. Giai đoạn dậy thì của học sinh nữ thường đến sớm hơn học sinh nam nên sự gia tăng về kích thước vịng mơng của học sinh nữ diễn ra sớm hơn.