Vịng mơng của học sinh nam và học sinh nữ có sự khác biệt trong cùng một độ tuổi. Ở 12 tuổi, học sinh nam có vịng mơng lớn hơn học sinh nữ 2,48 cm. Trong các giai đoạn từ 13 đến 15 tuổi, vịng mơng của học sinh nam nhỏ hơn học sinh nữ ở cùng một độ tuổi, tuy nhiên sự chênh lệch này là khơng đồng đều. Ở tuổi 13, vịng
mông của học sinh nữ lớn hơn học sinh nam nhiều nhất là 4,63 cm; ở lứa tuổi 14, sự khác biệt này là ít nhất (0,42 cm). Sự khác biệt về vịng mơng theo giới tính nam và nữ có ý nghĩa thống kê ở tuổi 13 (p<0,05), các lứa tuổi cịn lại sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Như vậy, sự khác biệt này phản ánh xu hướng tăng trưởng vịng mơng phù hợp với giới tính. Vịng mơng của học sinh nữ lớn hơn nam học sinh nhằm thích nghi với khả năng sinh con của giới tính nữ.
Chỉ số vịng mơng của học sinh trong nghiên cứu này có giá trị cao hơn với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thúy (2014) [44] trên cùng đối tượng học sinh và trên cùng địa bàn Hà Nội. Điều này được giải thích bởi sự khác biệt về thời gian tiến hành của hai nghiên cứu khác nhau. Ngồi ra, cho thấy vịng mơng chịu sự ảnh hưởng của điều kiện sống như tình trạng dinh dưỡng của học sinh tại khu vực trung tâm Hà Nội được quan tâm và có điều kiện cơ sở vật chất cho các em học tập, rèn luyện tốt hơn khu vực ngoại thành.
Bảng 3.12. Vịng mơng (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau Giới tính Tuổi Trần Thị Thúy (2014) Đào Ngọc Minh Anh (2017)
Nam 12 70,79 83,31 13 73,01 83,54 14 74,93 88,02 15 77,66 88,43 Nữ 12 71,86 80,83 13 73,59 88,17 14 76,19 88,44 15 78,15 91,42 3.1.7. BMI
BMI là một chỉ số nhân trắc thể lực quan trọng để xác định sự phát triển hình thái của con người. Dựa trên mối quan hệ giữa chiều cao và trọng lượng của cơ thể
để mơ tả tình trạng dinh dưỡng của cơ thể. Kết quả nghiên cứu BMI của học sinh trường THCS & THPT Nguyễn Siêu được thể hiện ở bảng 3.13 và hình 3.7.
Bảng 3.13. BMI (kg/m2) của học sinh theo lứa tuổi và giới tính
Tuổi BMI (kg/m2) X 1 -X 2 p(1-2) Nam (1) Nữ (2) n X± SD Tăng n X ± SD Tăng 12 31 19,92 ± 2,75 - 39 18,19 ± 2,68 - 1,73 <0,05 13 36 19,65 ± 2,39 -0,27 34 19,61 ± 2,60 1,42 0,04 >0,05 14 36 19,32 ± 2,22 -0,33 34 18,88 ± 1,96 -0,73 0,44 >0,05 15 30 19,67 ± 3,08 0,35 30 19,53 ± 2,46 0,65 0,14 >0,05 Tăng trung bình -0,08 0,45
Số liệu ở bảng 3.13 cho thấy BMI của học sinh nam lúc 12 tuổi là 19,92 kg/m2, lúc 13 tuổi là 19,65 kg/m2, BMI ở 14 tuổi là 19,32 kg/m2 và đạt 19,67kg/m2 lúc 15 tuổi. Như vậy, BMI của học sinh nam từ 12 đến 14 tuổi giảm dần. Giai đoạn từ 13 đến 14 tuổi, học sinh nam có BMI giảm nhiều nhất là 0,33 kg/m2. Tuy nhiên BMI của học sinh nam từ 14 đến 15 tuổi tăng từ 19,32 kg/m2 lên 19,67 kg/m2, tăng thêm 0,35 kg/m2. Mỗi năm BMI của học sinh nam giảm trung bình 0,08 kg/m2. Điều đó chứng tỏ giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi, học sinh nam có tỷ lệ tăng chiều cao đứng cao hơn tỷ lệ tăng cân nặng.
BMI của học sinh nữ trung bình mỗi năm tăng 0,45 kg/m2. Tuy nhiên chỉ số này có sự biến thiên theo lứa tuổi. Học sinh nữ có BMI là 18,19 kg/m2 lúc 12 tuổi và 19,61 kg/m2 lúc 13 tuổi, trong giai đoạn này BMI của học sinh nữ tăng nhiều nhất là 1,42 kg/m2. Đến 14 tuổi, BMI của học sinh nữ giảm 0,73 kg/m2 còn 18,88 kg/m2. Ở 15 tuổi, chỉ số này đạt 19,53 kg/m2, tăng 0,65 kg/m2 so với 14 tuổi. Như vậy, so với học sinh nam thì tỷ lệ tăng chiều cao đứng của học sinh nữ thấp hơn với tỷ lệ cân nặng.