Biểu đồ tương quan giữ cân nặng với dung tích sống của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trường trung học cơ sở và trung học phổ thông nguyễn siêu, hà nội (Trang 93 - 106)

3.3.5.3. Tương quan giữa cân nặng và thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu

Kết quả nghiên cứu mối tương quan giữa cân nặng và thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh trường THCS & THPT Nguyễn Siêu được thể hiện qua biểu đồ hình 3.29. Số liệu qua nghiên cứu cho thấy, hệ số tương quan giữa cân nặng và thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu có giá trị dương, r = 0,967. Điều này chứng tỏ đây là mối tương quan thuận (r > 0) và ở mức mạnh (| r | > 0,8). Do vậy, từ 12 đến 15 tuổi, cân nặng của học sinh tăng thì thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu cũng có xu hướng tăng. Mối tương quan này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Điều này tương tự mối tương quan giữa chiều cao đứng với thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu.

Đồng thời số liệu cho kết quả cân nặng giải thích khoảng 93,5% sự khác biệt về FEV1 giữa các cá thể nghiên cứu.

Hình 3.28. Biểu đồ tương quan giữa cân nặng với thể tích khí thở ra tối đa trong

giây đầu

3.3.6. Tương quan giữa vịng ngực bình thường với một số chỉ số chức năng hô hấp hấp

Kết quả nghiên cứu sự tương quan giữa vịng ngực bình thường với một số chỉ số chức năng hô hấp của học sinh nam và học sinh nữ trường THCS – THPT Nguyễn Siêu được thể hiện trong bảng 3.34.

Bảng 3.34. Phương trình hồi quy của các chỉ số hơ hấp với vịng ngực bình thường

Chỉ số

Nam Nữ

Phương trình hồi quy r Phương trình hồi quy r Tần số hô hấp -0,740T + 143,965 -0,788 -0,788 + 151,176 -0,937

VC 1,175T + 12,973 0,980 0,782T + 44,381 0,993 FEV1 1,961T – 18,110 0,992 0,665T + 12,970 0,994

Số liệu bảng 3.34 cho thấy, phương trình hồi quy giữa tần số hô hấp với cân nặng ở học sinh nam và nữ đều có giá trị hệ số âm. Điều này chứng tỏ tần số hô hấp

có mối tương quan nghịch với vịng ngực bình thường của học sinh. Ngược lại, dung tích sống và thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu đều có tương quan thuận với vịng ngực bình thưởng của học sinh ở cả hai giới tính.

3.3.6.1. Tương quan giữa vịng ngực bình thường với tần số hô hấp

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số tương quan giữa vịng ngực bình thường với tần số hơ hấp của học sinh có giá trị âm (r = -0,962). Điều này chứng tỏ, đây là mối quan nghịch (r < 0), vậy vịng ngực bình thường của học sinh càng tăng thì tần số hơ hấp có xu hướng càng giảm. Hệ số tương quan có giá trị | r | > 0,8, do vậy, vịng ngực bình thường và tần số hơ hấp có mối tương quan mạnh và có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Như vậy, trong giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi, vịng ngực bình thường của học sinh càng tăng thì tần số hơ hấp càng giảm và sự khác biệt về tần số hô hấp giữa các cá thể nghiên cứu được giải thích qua vịng ngực bình thường khoảng 92,5%. Điều này là do kích thước vịng ngực tăng cùng với sự tăng lên về thể tích phổi, do vậy tần số hơ hấp giảm.

Hình 3.29. Biểu đồ tương quan giữa vịng ngực bình thường với tần số hơ hấp của

học sinh

Phương trình hồi quy tuyến tính ở học sinh nam là y = -0,171T + 33,219, ở học sinh nữ là y = -0,192T + 34,889.

3.3.6.2. Tương quan giữa vịng ngực bình thường với dung tích sống

Kết quả nghiên cứu thể hiện trong biểu đồ 3.28 cho thấy, hệ số tương quan giữa vịng ngực bình thường với dung tích sống của học sinh có giá trị r = 0,945, đây là mối tương quan thuận (r > 0). Vịng ngực bình thường và dung tích sống có mối tương quan mạnh (| r | > 0,8) và có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trong đó học sinh nam có r = 0,969, học sinh nữ có r = 0,993. Điều này cho thấy, học sinh từ 12 đến 15 tuổi có kích thước vịng ngực bình thường lớn thì dung tích sống cũng lớn. Như vậy, vịng ngực bình thường tăng kích thước, thể tích phổi tăng do đó dung tích sống của cơ thể tăng. Nghiên cứu này xác định được mức độ phù hợp cao giữa mơ hình xây dựng và tệp dữ liệu với R2 = 0,893.

Hình 3.30. Biểu đồ tương quan giữa vịng ngực bình thường và dung tích sống của

học sinh

3.3.6.3. Tương quan giữa vịng ngực bình thường và thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu

Kết quả nghiên cứu mối tương quan giữa vịng ngực bình thường và thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh trường THCS & THPT Nguyễn Siêu được thể hiện qua biểu đồ hình 3.32. Số liệu qua nghiên cứu cho thấy, hệ số tương quan giữa vịng ngực bình thường và thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu có giá trị dương, r = 0,943. Điều này chứng tỏ đây là mối tương quan thuận (r > 0) và ở mức

mạnh (| r | > 0,8). Do vậy, từ 12 đến 15 tuổi, vịng ngực bình thường của học sinh tăng thì thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu cũng có xu hướng tăng. Điều này lý giải tương tự mối tương quan giữa vịng ngực bình thường và dung tích sống, thể tích khí phổi tăng thì lượng khí thở ra tối đa trong giây đầu cũng tăng lên. Mối tương quan này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Phương trình hồi quy ở học sinh nam và nữ tương ứng lần lượt là y = 0,133T – 7,612 và y = 0,078T – 3,415.

Hình 3.31. Biểu đồ tương quan giữa vịng ngực bình thường và thể tích khí thở ra

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Học sinh từ 12 đến 15 tuổi có các chỉ số hình thái và chức năng sinh lý hầu hết tăng dần theo tuổi. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng không đều qua các lứa tuổi. Thời điểm tăng nhảy vọt ở học sinh nữ thường xuất hiện sớm hơn ở học sinh nam. 1. Một số chỉ số sinh học của học sinh theo lớp tuổi và giới tính:

Chiều cao đứng và cân nặng của học sinh tăng dần theo tuổi. Thời điểm tăng nhảy vọt chiều cao đứng và cân nặng ở học sinh nam là giai đoạn từ 13 đến 14 tuổi, muộn hơn học sinh nữ 1 năm.

Các chỉ số vịng đầu, vịng ngực bình thường và vịng mơng của học sinh tăng dần từ 12 đến 15 tuổi. Ngoại trừ vòng mơng, các chỉ số vịng đầu, vịng eo, vịng ngực bình thường ở học sinh nam có giá trị cao hơn học sinh nữ ở cùng lứa tuổi.

Tần số tim của học sinh giảm dần theo lứa tuổi và học sinh nữ có chỉ số này cao hơn học sinh nam trong một độ tuổi. Huyết áp động mạch của học sinh tăng dần theo tuổi. Khơng có sự khác biệt về huyết áp giữa nam và nữ ở các nhóm tuổi.

Tần số hơ hấp của học sinh giảm dần theo lứa tuổi và học sinh nữ có chỉ số này cao hơn học sinh nam trong một độ tuổi. VC và FEV1 của học sinh tăng dần từ 12 đến 15 tuổi. Các thông số này ở học sinh nam có giá trị cao hơn học sinh nữ trong cùng độ tuổi. Chỉ số Tiffeneau có sự biến động theo lứa tuổi.

2. Mối tương quan giữa các chỉ số hình thái và sinh lý:

Giữa các chỉ số hình thái (chiều cao đứng, cân nặng và vịng ngực bình thường) với các chỉ số chức năng sinh lý (huyết áp, VC và FEV1) đều có mối tương quan thuận và rất chặt chẽ (0,8 ≤ | r |≤ 1).

Các chỉ số hình thái nghiên cứu với tần số tim và tần số hơ hấp đều có mối tương quan nghịch (r < 0). Ngoài mối tương quan giữa chiều cao đứng và tần số tim là mạnh (0,6 < | r |≤ 0,8), mối tương quan giữa các chỉ số còn lại đều rất mạnh (0,8 < | r |≤ 1).

Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi xin đưa ra một số đề nghị sau:

1. Kết quả nghiên cứu các chỉ số hình thái của học sinh từ 12 đến 15 tuổi tại trường THCS & THPT Nguyễn Siêu tốt hơn so với các nghiên cứu trước đây trong cùng địa bàn và khác khu vực nghiên cứu. Chính vì vậy cần tăng cường chăm sóc sức khỏe của học sinh bằng những phương pháp rèn luyện thể dục thể thao và chế độ dinh dưỡng phù hợp tại nhà trường và gia đình, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện về thể lực và tinh thần trong lứa tuổi này nói riêng và con người Việt Nam nói chung. 2. Cần có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu để đánh giá thường xuyên các chỉ số sinh học của trẻ và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng. Từ đó bổ sung thêm dữ liệu về sự phát triển của con người Việt Nam trong từng thời kì và tại nhiều khu vực. Đồng thời là cơ sở đề xuất các chính sách, biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và sự phát triển thể chất của trẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Kỳ Anh (1998), “Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thông Việt Nam trong những năm qua”,

Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khoẻ trong trường học các cấp, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.184-187.

2. Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 thế

kỉ XX, Nxb Y học, Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Chỉnh và cs (1996), “Báo cáo thực hiện điều tra một số chỉ tiêu nhân trắc ở người Việt Nam trên 7 tuổi ở Hải Phịng”, Chương trình điều tra cơ

bản đặc điểm người Việt Nam thập kỷ 90, Trường Đại học Y Hà Nội.

4. Đỗ Hồng Cường (2007), “Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý tuần hồn và nhóm máu của học sinh trung học cơ sở các dân tộc thuộc tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí

Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1, tr. 71-75.

5. Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh THCS các

dân tộc ở tỉnh Hịa Bình, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

6. Nguyễn Lân Cường, Bùi Hữu Tiến (2011), Nhân học hình thể.

7. Trần Văn Dần và cs (1996), “Các chỉ tiêu hình thái ở trẻ em lứa tuổi học sinh”, Những kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

8. Trần Văn Dần và cs (1997), “Một số nhận xét về sự phát triển thể lực của học sinh lứa tuổi 8-14 trên một số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam trong thập kỷ 90”, Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KN – 07 – 07, Hà Nội, tr.480-490.

9. Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về những thông số sinh học người Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.11-13.

10. Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Đình Hường, Nguyễn Văn Tường (1996), Nghiên cứu chức năng phổi từ sau hội nghị hằng số 1972, Kết quả bước đầu nghiên cứu

một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr. 134-139. 11. Thẩm Thị Hoàng Điệp và cs (1989), Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao,

vòng đầu, vòng ngực của người Việt Nam từ 1 – 55 tuổi, NXB Y học, Hà Nội,

tr. 68 – 71.

12. Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái và thể lực của học sinh một trường phổ thông cơ sở ở Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại

học Y khoa Hà Nội.

13. Thẩm Thị Hồng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khơi và cs (1996), “Một số nhận xét về chiều cao, vòng đầu, vòng ngực của người Việt Nam từ 1 đến 55 tuổi”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB y học, Hà Nội, tr.68-71.

14. Phạm Thị Minh Đức (1998), “Huyết áp động mạch”, Chuyên đề sinh lý học Bộ môn Sinh lý học trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội, tr.51-61. 15. Goran A, Nguyễn Công Khanh và cs (1996), “Các chỉ tiêu hình thái trẻ

em lứa tuổi học sinh trường Thành Công A, Đống Đa, Hà Nội”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.26.

16. Trần Long Giang, Mai Văn Hưng (2012), “Đặc điểm các dấu hiệu dậy thì của hoc sinh theo vùng sinh thái”. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 28, số 1, 2012.

17. Trần Long Giang, Mai Văn Hưng (2012), “Nghiên cứu một số chỉ số sinh học trung học cơ sở Hà Nội và những định hướng giáo dục trong nhà trường”, Đề tài khoa học cấp thành phố Hà Nội.

18. Nguyễn Đức Hồng (1996), “Đặc điểm nhân trắc hình thái người Việt trong lớp tuổi lao động giai đoạn 1981-1985”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ

19. Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trường đại học phía bắc Việt Nam, Luận

án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

20. Mai Văn Hưng, Ngô Thị Phương Thanh, Hà Thị Hương (2012), “Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái tuổi dậy thì của học sinh Trung học cơ sở tại Hà Nội”, Tạp chí khoa học. ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28, Số 1S (2012) tr. 98-104.

21. Mai Văn Hưng và cs (2013), “Nghiên cứu một số chỉ số hình thái của học sinh từ 6 đến 17 tuổi tại tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 411, số đặc

biệt/2013.

22. Mai Văn Hưng, Trần Văn Thế, Lâm Bá Nam (2014), “Nghiên cứu các chỉ số nhân trắc của người Việt Nam theo vùng sinh thái”, đề tài số IV 1.3-2011.24. 23. Võ Hưng (chủ biên) (1991), Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi

lao động, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

24. Đoàn Văn Huyền, Phạm Thị Minh Đức, Nguyễn Văn Khoan và cs (2001) “Nghiên cứu về nhiệt độ thoải mái và đáp ứng của cơ thể người khi thay đổi nhiệt độ mơi trường”. Tạp chí Sinh lý học, (5), N03 12/2001, tr.38-46.

25. Nguyễn Khải và cs (1978), “Tình hình thể lực của học sinh phổ thông, thành phố Huế (từ 16-18 tuổi)”, Hình thái học, tập 9, (1), tr.1-28.

26. Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm về kích thước hình thái, về sự tăng trưởng và phát triển cơ thể của học sinh phổ thông 6 – 17 tuổi (thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

27. Tạ Thúy Lan, Đàm Thị Sào (1998), “Sự phát triển thể lực của học sinh một số trường tiểu học và trung học cơ sở ở Hà Tây”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, (6), tr.91-96.

28. Trần Thị Loan (2001), “Nghiên cứu nhịp tim của học sinh tại một số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí Sinh học số 4, tập 3b, tr. 155-158.

29. Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu chỉ số thể lực và năng lực trí tuệ của học sinh

từ 6 – 17 tuổi tại quận Cầu Giấy – Hà Nội, Luận án tiến sỹ Sinh học, trường

Đại học Sư phạm Hà Nội.

30. Trần Đình Long và cs (1996), “Nghiên cứu sự phát triển cơ thể lứa tuổi đến trường phổ thông (6 - 18 tuổi)”, Đề tài thuộc nhánh dự án “Nghiên cứu các chỉ số sinh học người Việt Nam thập kỷ 90”.

31. Trần Đình Long và cs (1998), “Nghiên cứu đặc điểm sự phát triển cơ thể thanh thiếu niên”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Tập 1, NXB Y học, Hà Nội.

32. Đào Mai Luyến (2001), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của người Êđê và người kinh định cư ở Đắc Lắc, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà

Nội.

33. Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan (1998), Nghiên cứu một số chỉ tiêu về thể

lực và sinh lý tuổi dậy thì của các em trai, gái thuộc một số dân tộc ít người tại Vĩnh Phúc và Phú Thọ - Đề tài cấp Bộ, mã số:CHI2.00032-H,1998,TR.17.

34. Nguyễn Văn Mùi, Tô Như Khuê (2001), “Nghiên cứu một số chỉ số hình thái thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trường trung học cơ sở và trung học phổ thông nguyễn siêu, hà nội (Trang 93 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)