Phân vùng Khu DTSQ Cù Lao Chà m Hội An năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển đảo cù lao chàm (Trang 39 - 41)

(Theo Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND tỉnh Quảng Nam)

- Vùng đệm: Gồm phần biển bao xung quanh vùng lõi cùng với tồn bộ diện tích hệ thống sơng, kênh rạch, ao hồ tự nhiên, vùng đất ngập nước tự nhiên, bãi biển thuộc Thành phố Hội An với diện tích 32.220 ha. Nơi đây tập trung các HST quan trọng và có tương tác mật thiết với vùng lõi. Các HST, sinh cảnh quan trọng trong vùng đệm bao gồm: Biển, sông, đất ngập nước, rừng ngập mặn, bãi triều, bãi biển, doi cát, cửa sơng,... Vùng đệm có vai trị rất quan trọng trong việc kiểm soát chất lượng nước trước khi ra biển và liên kết sinh thái giữa lục địa - đại đương.

- Vùng chuyển tiếp: Là phần diện tích tự nhiên cịn lại của Hội An với diện tích 1.517 ha, trong đó, nổi bật là Khu Phố cổ Hội An - Di sản văn hóa thế giới, các làng nghề truyền thống đặc trưng thể hiện sự giao thoa, tương tác giữa con người và thiên nhiên.

Như vậy có thể khẳng định rằng Khu BTB Cù Lao Chàm có vị trí quan trọng của Khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An trong mối quan hệ hữu cơ với nhau. Đó là mối quan hệ giữa bảo tồn thiên nhiên, môi trường biển của Cù Lao Chàm, vùng Cửa Đại với bảo tồn văn hóa của khu phố cổ Hội An và mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người sinh sống tại khu vực này.

2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU BẢO TỒN BIỂN ĐẢO CÙ LAO CHÀM 2.2.1. Vị trí địa lý 2.2.1. Vị trí địa lý

Cù Lao Chàm là quần đảo ven bờ, cách thị xã Hội An khoảng 15 km về phía Đơng - Đơng Bắc, cách TP. Đà Nẵng khoảng 30 km về Đông Nam, thuộc phạm vi hành chính xã Tân Hiệp, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam. Trong quá khứ, Cù Lao Chàm là cửa ngõ thông thương giữa nước ta với nhiều nước khác trong khu vực và trên thế giới, nhất là với Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia…

Quần đảo Cù Lao Chàm bao gồm 8 hòn đảo lớn nhỏ: Hòn Lao (Cù Lao Chàm), Hòn Dài, Hịn Lá, Hịn Mồ, Hịn Khơ Mẹ, Hịn Khơ Con, Hịn Tai và Hịn Ơng phân bố thành hình cánh cung, hướng mặt về Biển Đơng tạo bức bình phong che chắn cho đất liền. Đây là nơi có nhiều ưu thế cho phát triển du lịch sinh thái

(hình 2.3).

Hòn Lao (hay cịn gọi là đảo Cù Lao Chàm) có diện tích lớn nhất (15km2) với các đỉnh núi cao như đỉnh Tục Cả (187m) nằm ở tận cùng phía Đơng Nam của

đảo, đỉnh Hịn Đại (320m) ở đầu phía Tây Bắc của đảo và đỉnh cao nhất Hòn Biền (517m) ở gần giữa đảo.

Hịn Dài diện tích chỉ khoảng 1km2, có đỉnh cao 77m, thảm thực vật khô cạn, nghèo nàn nhưng giữ được các vườn thiên tuế, loại thực vật quý hiếm thọ hàng trăm tuổi.

Hòn Ơng, Hịn Tai diện tích khoảng 1-2km2, cao hơn 200m, thực vật kém phát triển.

Hòn Mồ cao 64m, Hòn Lá cao 16m, Hịn khơ con cao 14m và Hịn Khơ mẹ cao 53m là những ngọn núi đá khô cằn, nhỏ hẹp, nhiều hang hốc, là nơi có điều kiện sinh thái thích hợp cho chim yến làm tổ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển đảo cù lao chàm (Trang 39 - 41)