Danh sách các loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển đảo cù lao chàm (Trang 65)

Stt Tên khoa học Tên tiếng

Việt

SĐVN 2007

IUCN NĐ06 CITES

1 Stephania rotunda Lour. Bình vơi IIA

2 Cibotium barometz (L.) Sm.

Cẩu tích IIA Phụ lục

II

3 Aerides odorata Lour. Quế IIA Phụ lục

II 4 Cymbidium aloifolium (L.) Sw. Kiếm lô hội IIA Phụ lục II 5 Dendrobium podagraria Hook. f. Tiểu thạch hộc IIA Phụ lục II 6 Ludisia discolor (Ker-Gawl.) A. Rich Lá gấm IIA Phụ lục II

7 Aquilaria crassna Pierre Dó bầu CR Phụ lục

II

8 Hopea odorata Roxb. Sao đen VU

9 Cycas inermis Lour. Sơn tuế VU IIA Phụ lục

II 10 Mitrephora thorell Pierre Mạo đài

thorel

VU 11 Calamus platyacanthus

Warb. ex Becc.

Song mật VU IIA

Hình 3.3: Các lồi thực vật q hiếm trên đảo Cù Lao Chàm: Sơn Tuế ( ảnh trái), Lá Gấm (ảnh giữa), Bình Vơi ( ảnh phải)

( Nguồn: Lê Hùng Anh)

Hình 3.4: Các cây di sản Việt Nam trên đảo Cù Lao Chàm: cây Ngô đồng đỏ ( ảnh trái), cây đa 600 tuổi ( ảnh giữa) và cây Nánh ( ảnh phải)

( Nguồn: Chu Anh Dũng )

3.3.1.2. Thành phần loài thú

Trước khi được UNESCO công nhận là Khu DTSQ thế giới (trước năm 2009), mức độ đa dạng sinh học động vật trên đảo Cù Lao Chàm mới được biết đến có 12 lồi thú, 13 lồi chim, 130 lồi bị sát và 5 lồi ếch nhái. Trong số này đáng chú ý có khỉ đi dài và chim yến là 2 loài đã được đưa vào Sách Đỏ động vật Việt Nam.

Qua kết quả các đợt khảo sát vào năm 2017 và 2018 cũng như tổng hợp các tài liệu [2,3,5], đã ghi nhận trên đảo Cù Lao Chàm có 32 lồi thú (trong đó 17 lồi có mẫu và quan sát trực tiếp; 15 loài được phỏng vấn qua người dân và các tổ chức) thuộc 18 họ, 8 bộ (xem tại phụ lục 2). Phân tích thành phần lồi thú ở Cù Lao Chàm cho thấy các loài thú thuộc bộ Gậm nhấm chiếm ưu thế với 13 loài (chiếm 40,62 %

); bộ Dơi có 8 lồi (chiếm 25% ); bộ Ăn thịt có 5 lồi (chiếm 15,62% ), bộ Linh trưởng có 2 lồi (chiếm 6,25%); các bộ Chuột chù, bộ Nhiều răng, bộ Móng guốc chẵn, bộ Tê tê mỗi bộ có 1 lồi (chiếm 3,12% ). Đây là cấu trúc thường gặp của khu hệ thú ở các khu vực rừng trên đảo ven biển khác của Việt Nam.

Về thành phần nhóm lồi thú q hiếm đã xác định được 6 loài cần được bảo vệ, đó là Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus ), Khỉ vàng (Macaca mulatta ), Mèo rừng (Prionailirus bengalensis ), Rái cá vuốt bé ( Aonyx cinerea ), rái cá lơng mượt

(Lutra perspicilata), sóc đen (Ratufa bicolor ), Tê tê Java (Manis javanica).

3.3.1.3. Thành phần loài chim

Qua kết quả các đợt khảo sát năm 2017 và 2018 [1] và tổng hợp các tài liệu đã nghiên cứu trước đây [27] đã thống kê được ở Cù Lao Chàm có 66 lồi chim thuộc 25 họ, 13 bộ. Về thành phần nhóm lồi chim nguy cấp, q hiếm đã xác định có 6 lồi; Trong đó: Theo Sách Đỏ Việt Nam 2007 có 02 lồi ở bậc phân hạng sẽ nguy cấp (VU) là Diều cá bé ( Ichthyophaga humilis), Bói cá lớn – (Megaceryle lugubris) và 01 loài ở bậc nguy cấp (EN) là Ác là (Pica pica). Theo IUCN có 4 lồi

chim ở mức độ gần bị đe dọa (NT) đến sẽ nguy cấp (VU), bao gồm: Diều cá bé

(Ichthyophaga humilis); Bồng chanh (Alcedo hercules), Chích đi dài

(Graminicola bengalensis) ở bậc gần bị đe dọa (NT); Loài Đại bàng biển bụng trắng ( Haliaeetus leucogaster) ở bậc sẽ nguy cấp (VU) (bảng 3.3).

Bảng 3.3: Danh sách các lồi chim q hiếm tại Cù Lao Chàm

STT Tên khoa hoc Tên Việt

Nam

SĐVN 2007 IUCN 2018

1 Ichthyophaga humilis Diều cá bé VU NT

2 Haliaeetus leucogaster Đại bàng biển

bụng trắng

VU

3 Alcedo hercules Bồng chanh NT

4 Megaceryle lugubris Bói cá lớn VU

5 Pica pica Ác là EN

6 Graminicola bengalensis Chích đi

dài

NT

Nguồn : Lê Hùng Anh, 2018

3.3.1.4 Thành phần lồi bị sát và ếch nhái

Ở quần đảo Cù Lao Chàm: Kết quả khảo sát, phân tích mẫu vật và tổng hợp các tài liệu có liên quan [1], đã ghi nhận 50 lồi bị sát và ếch nhái ( xem tại phụ lục

3); trong đó 12 lồi ếch nhái thuộc 9 giống, 5 họ, 1 bộ và 38 lồi bị sát thuộc 29 giống, 15 họ, 2 bộ. Trong số 50 lồi bị sát và ếch nhái; trong đó họ Rắn nước (Colubridae) đa dạng nhất với 12 loài; họ Tắc kè (Gekkonidae) 7 loài; họ Ếch nhái (Dicroglossidae) 6 loài; họ Cóc (Bufonidae), họ Thằn lằn (Lacertidae), họ Kỳ đà (Varanidae), họ Rắn giun (Typhlopidae), họ Rắn hai đầu (Cylindrophiidae), họ Rắn mống (Xenopeltidae), họ Rắn nước (Natricidae) và họ Vích (Cheloniidae) đều chỉ có 1 lồi. Và cũng trong 50 lồi bị sát và ếch nhái ghi nhận ở Cù Lao Chàm thì có 12 lồi thuộc diện q hiếm, đặc hữu theo các Nghị định, Sách đỏ và Danh lục đỏ

(bảng 3.4 ).

Bảng 3.4: Danh sách các lồi lưỡng cư và bị sát q hiếm ở quần đảo Cù Lao Chàm

TT Tên khoa học Tên Việt Nam IUCN

2017 SĐVN 2007 NĐ32 2006 Đặc hữu

1. Limnonectes poilani Ếch poi lan 2

2. Leiolepis guentherpetersi Nhông cát sọc 1

3. Gekko gecko Tắc kè VU

4. Varanus salvator Kỳ đà hoa EN IIB

5. Cylindrophis jodiae Rắn trun jo di 1

6. Coelognathus radiatus Rắn sọc dưa VU IIB

7. Oligodon cf. saintgironsi Rắn kiếm saitgirons

2

8. Ologodon culaochamensis Rắn kiếm cù lao chàm

1

9. Ptyas korros Rắn ráo thường EN

10. Bungarus fasciatus Rắn cạp nong EN IIB

11. Naja kaouthia Rắn hổ mang

một mắt kính

EN IIB

12. Chelonia mydas Vích EN EN

Nguồn : Lê Hùng Anh, 2018 Ghi chú: SĐVN (2007) = Sách Đỏ Việt Nam, (2007): VU = sẽ nguy cấp, EN = nguy cấp. IUCN (2017) = Danh lục Đỏ IUCN (2017): VU = sẽ nguy cấp, EN =

nguy cấp; NĐ32/2006/NĐ–CP (2006) = Nghị định 32 của Chính phủ: Nhóm IIB: Hạn chế khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại; Đặc hữu: 1 = Việt Nam, 2 = Đông Dương

3.3.1.5. Thành phần tuyến trùng đất

Qua nghiên cứu sơ bộ thành phần tuyến trùng ký sinh thực vật ở Cù Lao Chàm xác định gồm 33 loài thuộc 4 bộ, 10 họ và 18 giống tuyến trùng. Như vậy, đều có hết các đại diện của các Bộ tuyến trùng ký sinh thực vật Việt Nam. Trong đó 01 loài mới (Geocenamus vietnamensis sp.n., 2019) được công bố cho khoa học năm 2019 [1].

3.1.2. Hệ sinh thái vùng triều, bờ đá

Hầu hết các hệ sinh thái vùng triều, vùng nước quanh các đảo là các hệ sinh thái có mức đa dạng sinh học phong phú với các nhóm giáp xác, thân mềm, da gai, vích, đồi mồi, bò biển.... rất phát triển, đa dạng về thành phần loài cũng như phong phú về số lượng.

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay và qua hai đợt khảo sát vào tháng 05/2017 và tháng 01/ 2018 tại Cù Lao Chàm [1], đã ghi nhận 239 loài động vật quanh đảo Cù Lao Chàm thuộc 3 ngành (Thân mềm, Da gai và giáp xác), 12 lớp, 33 bộ, 102 họ, 192 giống. Trong đó, ngành thân mềm chiếm ưu thế với 211 loài, tiếp đến là chân khớp có 23 lồi, da gai có 5 loài. Tuy nhiên theo kết quả của Ban Quản lý Khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An [5], Khu vực Cù Lao Chàm có 276 lồi; trong đó có 156 lồi thân mềm, 71 loài giun, 24 loài giáp xác và 22 loài da gai. Theo nhận định, số lượng loài động vật ở đây chắc chắn sẽ nhiều hơn nếu một số nhóm được tập trung nghiên cứu nhiều hơn như lớp giun nhiều tơ và ngành da gai.

Trên suối nước ngọt tại đảo Cù Lao Chàm, cũng đã ghi nhận được 4 lồi tơm (Caridina gracilipes, Caridina sp.2, Macrobrachium hainanense, Macrobrachium lar) và 1 loài cua (Balssipotamon ungulatum). Đặc biệt, lồi tơm Macrobrachium

lar là loài mới được ghi nhận cho Việt Nam (hình 3.5) . Đây là dẫn liệu đầu tiên về

thành phần lồi tơm nước ngọt trên đảo Cù Lao Chàm.

Hình 3. 5: Lồi tơm càng Macrobrachium lar, ghi nhận mới cho Việt Nam, thu được trên suối nước ngọt ở đảo Cù Lao Chàm năm 2018 (ảnh trái) và

Loài cua đá (Gecarcoidea lalandii) thu được trên đảo hòn Tai (ảnh phải) (Nguồn: Lê Hùng Anh)

3.1.3.Hệ sinh thái rạn san hô

Hệ sinh thái rạn san hô (RSH) tại quần đảo Cù Lao Chàm phân bố chủ yếu tại các khu vực xung quanh đảo với độ sâu không quá 14m nơi có nguồn nước và mơi trường thuận lợi cho các lồi san hơ phát triển.

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về khảo sát đa dạng sinh học tại Cù Lao Chàm từ trước đến nay [11, 16, 19] đã ghi nhận 158 lồi san hơ cứng thuộc 38 giống và 13 họ và 8 giống san hô không tạo rạn (bao gồm san hô xanh, san hơ hình thuỷ tức và san hô mềm) phân bố trên diện tích khoảng 356 ha là nơi ẩn nấp, bắt mồi, sinh trưởng, sinh sản để duy trì và phát triển nguồn lợi của các loài thủy sản như cá, giáp xác, nhuyễn thể, da gai…. Trong đó, họ san hơ Faviidae có số lượng lồi lớn nhất, 48 loài chiếm 30,4%, tiếp theo là họ Acroporidae có 45 lồi, chiếm 28,5%, đứng thứ 3 là họ Poritidae có 18 lồi chiếm 11,4%. Các họ cịn lại có số lồi giao động từ 2-9 loài (chiếm 1,3 - 5,7%) (Bảng 3.5).

Hệ sinh thái rạn san hô tại Cù Lao Chàm rất tốt, khơng có dấu hiệu bị chết trong thời gian gần đây. Về thành phần loài và độ phủ tương đối cao, diện tích phân bố của san hơ mềm (san hô không tạo rạn) lớn, tại nhiều khu vực chiếm ưu thế hơn so với san hô cứng (san hơ tạo rạn) (Hình 3.6).

Bảng 3.5: Thành phần lồi san hô cứng quần đảo Cù Lao Chàm

STT Tên họ Số lượng giống Số lượng loài

1 Acroporidae 3 46 2 Agariciidae 2 5 3 Dendrophylliidae 1 3 4 Caryophylliidae 1 2 5 Faviidae 12 48 6 Fungiidae 5 6 7 Merulinidae 2 5 8 Oculinidae 1 3 9 Pocilloporidae 1 6 10 Siderastreidae 2 5 11 Poritidae 3 18 12 Pectinidae 2 2 13 Mussidae 3 9 Tổng 38 158

Nguồn: Trần Quang Kiến, Nguyễn Văn Long, Chu Thế Cường [11,16,19]

Tại đây cũng đã xác định được 133 loài, thuộc 35 họ và 79 giống cá RSH có trong phạm vi Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm (bảng 3.6) [11]. Trong số các loài

đã được phát hiện, các họ số lượng loài lớn chủ yếu tập trung vào 3 họ chính là họ cá Thia Pomacentridae (28 lồi chiếm 21,05 %), họ cá Bướm Chaetodontidae (15

loài, 11,27 %) và họ cá Bàng Chài Labridae (14 lồi, 10,52 %). Ngồi ra cịn một số họ chiếm tỷ lệ từ 3 % đến 6% như: họ cá mú Scaridae (7 lồi, 5,25 %), họ cá Mó

Serranidae (6 loài, 4,51 %), họ cá Sơn Apogonidae 5 loài ( 3,75 %), họ cá Sạo

Haemulidae, cá Lượng Nemipteridae, cá Dìa Siganidae cùng có số lượng lồi là 4

loài và chiếm 3% tổng số loài/họ. Trong số 133 lồi bắt gặp tại Cù Lao Chàm, có 2 loài cá Bàng Chài Bodianus axillaris và Thalasoma lunare ở cấp độ có nguy cơ

Bảng 3.6: Số lượng thành phần lồi cá rạn san hơ tại Cù Lao Chàm STT Bộ Họ Giống loài 1 Anguilliformes 3 5 5 2 Beryciformes 1 3 3 3 Gobiesociforme 1 1 1 4 Perciformes 24 59 113 5 Tetraodontiformes 4 8 8 6 Syngnathiformes 2 3 3

Nguồn: Chu Thế Cường [11]

Hình 3.6: Khảo sát hệ sinh thái san hô quần đảo Cù Lao Chàm ( Nguồn: Chu Thế Cường) ( Nguồn: Chu Thế Cường)

Cũng ở vùng RSH của quần đảo Cù Lao Chàm, kết quả phân tích mẫu động vật đáy cỡ lớn tại 5 RSH ( Bến Lăng – Hòn Dài, Vũng Thùng – Hòn Tai, Đá Bao – Hòn Lá, Bãi Bắc – Cù Lao Chàm, Sẻo Mơ – Hịn Mồ) đã xác định được 58 loài (xem phụ lục 4) ; Trong đó, ngành thân mềm (Mollusca) có 47 lồi, 19 họ thuộc 2 lớp (Lớp Hai mảnh vỏ Bivalvia và lớp Chân Bụng Gastrospoda), ngành da gai (Echinodermata) có 11 loài, 7 họ thuộc 4 lớp (Hải Sâm, Sao biển, Huệ biển, Cầu gai) [11, 39].

Động vật đáy tại rạn san hô vùng biển Cù Lao Chàm phân bố chủ yếu tại đới mặt bằng rạn, các lồi thường gặp là Sị đá (Barbatia foliata), Hàu lá (Magallana

nippona), Trai ngọc môi đen (Pinctada margaritifera), Trai (Pteria tortirostris), Ốc

sứ (Cypraea arabica), Ốc miệng tím (Coralliophila violacea), Ốc gai (Thalessa

virgata), Sên biển (Phyllidia elegans), Ốc bàn tay (Lambis lambis, Lambis

scorpius), Ốc đụn cái (Tectus pyramis), Ốc đụn (Trochus maculatus), Ốc mặt trăng

(Turbo chrysostomus,) loài Sao biển (Echinaster luzonicus, Ophiomastix janualis),

Huệ biển (Anneissia bennetti). Tại đới sườn dốc các loài thân mềm phân bố thưa dần, loài thường gặp là Bàn mai (Pinna muricata, Pinna bicolor), Hải sâm

(Holothuria (Halodeima) edulis).

Trong tổng số các loài trên, các loài trai Tai tượng (Tridacna squamosa) là lồi động vật q hiếm nằm trong Danh mục Sách đỏ Việt Nam. Trai ngọc môi đen (Pinctada margaritifera), Ốc đụn đực (Tectus pyramis), ốc bàn tay (Lambis lambis,

Lambis scorpius) là những lồi có giá trị kinh tế ở Việt Nam. Một số loài khác như

Ốc mặt trăng (Turbo chrysostomus), Ốc đụn )Trochus maculatus, Tectus pyramis_, hiện cũng đang được khai thác để bán cho khách du lịch với sản lượng tương đối lớn. Do vậy cần bảo tồn đa da dạng sinh học, hạn chế khai thác đảm bảo phát triển bền vững nguồn lợi sinh vật đáy tại vùng biển này.

3.1.4. Hệ sinh thái cỏ biển

Theo kết quả khảo sát tháng 6/2017 [11], cỏ biển tại đây chỉ thấy phân bố chủ yếu tại Bãi Bắc và Bãi Nằn trên nền đáy cát bùn, ở độ sâu từ 1,5 - 6m nước, với độ phủ không đồng đều từ 5 đến 50% trên diện tích khoảng 15 ha, sinh khối trung bình đạt 10,4 ± 1,1 gam khơ/m2

(hình 3.6). Tại Bãi Nằn đã phát hiện 3 loài cỏ biển là cỏ Xoan đơn Halophila decipiens), cỏ Xoan (Halophila ovalis) và cỏ Hẹ tròn (Halodule pinifonia), trong đó lồi cỏ Xoan đơn (H. decipiens) chiếm ưu thế, độ phủ lên đến 50% trên diện tích 5ha. Bãi Bắc là khu vực có hệ sinh thái cỏ biển phát triển tốt nhất, độ phủ cao, diện tích lớn khoảng 10 ha và có 4 lồi được phát hiện tại đây bao gồm cỏ Xoan (Halophila ovalis) cỏ Xoan đơn (H. decipiens), cỏ Hẹ tròn ( Halodule pinifonia) và cỏ Hẹ ba răng (Halodule uninervis). Loài chiếm ưu thế là cỏ

Xoan (Halophila ovalis), nhưng sát bờ có một thảm cỏ Hẹ ba răng (Halodule

lồi cỏ Kiệu trịn (Cymodocea rotundata) nhưng diện tích khơng lớn, chỉ phân bố vùng ven bờ độ sâu 1-2 m.

Hệ sinh thái thảm cỏ biển tại Cù Lao Chàm đang bị tác động nghiêm trọng do các hoạt động du lịch, phát triển các cơng trình cảng, làm đường giao thơng trên đảo, xâu dựng các khu du lịch khiến thảm cỏ biển ở một số nơi đã bị biến mất. Theo số liệu nghiên cứu trước đây vào các năm 2006, 2007 [28, 45] bắt gặp cỏ biển ở các khu vực Bãi Bắc, Bãi Nằn, Bãi Ơng, Bãi Chồng, Bãi Bìm và Bãi Hương với diện tích khoảng 50ha, thì đến nay chỉ cịn bắt gặp cỏ biển phân bố tương đối tốt ở Bãi Bắc và Bãi Nằn với diện tích 15ha. Đây thực sự là tình trạng đáng báo động cần có giải pháp khắc phục.

3.1.5. Hệ sinh thái rong biển

Cùng với san hô, quần xã rong biển tại Cù Lao Chàm phân bố gần với các RSH, chung sống chủ yếu trên các tảng đá, rạn ngầm, vách đá từ vùng triều đến vùng dưới triều thường ở độ sâu 4m – 5m. Kết quả khảo sát tại 3 điểm : Hịn Mồ, vụng Đơng Bắc, Vụng Hương vào tháng 7/2017 và thống kê các kết quả điều tra trước đây đã xác định được 82 loài rong biển thuộc 4 ngành : rong Lam, rong Đỏ, rong Nâu và rong Lục. Trong số đó, rong Lam (Cyanophyta) có 7 lồi (chiếm 8,5% tổng số loài); rong Đỏ (Rhodophyta) 49 loài (59,7%); rong Nâu (Phaeophyta) 16 loài, (19,5%) và rong Lục (Chlorophyta) 10 loài (12,3%) [11] ( danh lục rong biển xem phụ lục 5).

Trong số 82 loài rong biển đã phát hiện được ở Cù Lao Chàm, có 31 lượt lồi phân bố ở vùng triều (chiếm 31,6 % tổng số lượt loài), 67 lượt loài phân bố ở vùng dưới triều (chiếm 68,4%); trong đó có 19 lồi phân bố ở cả vùng triều và dưới triều. Nhìn chung, các lồi rong biển vùng nghiên cứu chủ yếu ở phần dưới triều (độ sâu khoảng 10 m trở lại).

Các thảm rong biển giữ vai trò quan trọng, là nơi trú ẩn, bắt mồi và đây cũng chính là những giá thể để các lồi sinh vật đẻ trứng, sau đó trứng nở ra ấu trùng và phát triển thành con non vẫn sống quanh quẩn tại các thảm rong biển trước khi vươn ra các vùng biển rộng lớn hơn.

Hình 3.7: Cỏ biển Cù Lao Chàm (Nguồn: Chu Thế Cường) (A - Halophila decipiens tại Bãi Nần; B - Halophila ovalis tại Bãi Bắc;

C - Halophila ovalis và Halodule pinofonia mọc xen kẽ tại Bãi Bắc; D - Halodule uninervis và Cymodocea rotundata mọc xen kẽ tại Bãi Bắc

CBHD: PGS.TS ng Đình Khanh Người thành lập: Chu Anh Dũng

CBHD: PGS.TS ng Đình Khanh Người thành lập: Chu Anh Dũng

Hình 3.9: Bản đồ đa dạng sinh học chi tiết vùng đảo Cù Lao Chàm

3.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN GÂY SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO GÂY SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM

3.2.1 Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên ĐDSH

Cù Lao Chàm được xem là bến đỗ và ngư trường quan trọng trong chiến lược phát triển của tỉnh Quảng Nam. Trong thời kỳ gió mùa Đơng Bắc và Tây Nam, các lồi cá sống nổi và cá đáy tụ tập tạo nên một số ngư trường chính ngồi khơi phía Bắc và Đơng của quần đảo. Các đối tượng nguồn lợi được khai thác trong khu vực chủ yếu là cá, mực nang, mực lá, tơm, tơm hùm, các lồi thuộc lớp chân bụng và trai, sị.

Cá là đối tượng chính trong tổng sản lượng đánh bắt hàng năm. Có khoảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển đảo cù lao chàm (Trang 65)