Kiểm tra bảo hiểm đơn( insurance policy)

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 58)

1 .Văn bản pháp lý quy định về hoạt ®éng thanh to¸n quèc tÕ

2.2.1.4.Kiểm tra bảo hiểm đơn( insurance policy)

2.2. Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng thơng

2.2.1.4.Kiểm tra bảo hiểm đơn( insurance policy)

Bảo hiểm đơn phải đợc xuất trình qua ngân hàng khi hàng hố đợc bán theo giá CIF và khi L/C yêu cầu. Bảo hiểm đơn chứng minh việc bảo hiểm hàng hoá khi gặp rủi ro. Bảo hiểm đơn phải do công ty bảo hiểm hoặc đại lý của họ đứng ra cấp.

-Bảo hiểm đơn phải thĨ hiƯn r»ng b¶o hiĨm cã hiƯu lùc chËm nhÊt kĨ tõ ngµy bèc hµng.

-Loại tiền bảo hiểm cùng với loại tiền trong L/C.

-Loại bảo hiểm, mẫu bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm, tên tầu, cảng đến, nội dụng hàng hoá...phải phù hợp với qui định của L/C và các chøng tõ kh¸c.

2.2.1.5. Kiểm tra các loại chứng từ khác

- GiÊy chøng nhËn xuÊt xø ( certificate of origin)

- GiÊy chøng nhËn kiĨm nghiƯm (certificate of inspection) - GiÊy chøng nhËn kiĨm dÞch (phytosanitary certificate )

- GiÊy chøng nhËn träng lỵng/ chÊt lỵng/ sè lợng hàng hố (certificate of weight/ quality/ quantity)

- GiÊy chøng nhËn ph©n tÝch (certificate of analysis) - GiÊy chøng nhËn khö trïng (certificate of fumigation) - Bảng kê chi tiÕt ®ãng gãi (packing list)

Qua kiĨm tra, nÕu trong chøng tõ cã nh÷ng sai biƯt so víi L/C, so víi qui định của UCP 500, và sai biệt giữa các chứng từ với nhau, cách giải quyÕt nh sau:

Chuyên đề thực tập TrÇn DiƯu Linh-TMQT 41A

- Báo cho khách hàng biết chi tiết về tình trạng của chứng từ. Đối với nh÷ng sai biƯt cã thĨ sưa chữa đợc, t vấn cho khách hàng cách sửa lại chøng tõ.

- Đối với những sai biệt không thể sửa chữa đợc, nh giao hàng chậm, xuất trình chứng từ chậm, giao hàng khơng đúng theo lịch trình, giao hàng vợt quá số lợng, trị giá cho phép của L/C, thiếu chứng từ..., chứng từ đợc gửi sang ngân hàng nớc ngồi có ghi chú tình trạng thực tế trên th địi tiền. Đồng thời chỉ thị cách thức trả tiền nếu các sai biệt nói trên đợc chấp nhận bỏ qua.

2.2.2. Gưi bé chøng từ đòi tin

Sau khi kiểm tra chøng tõ, c¸c sai biệt đà đợc sửa chữa, ngân hàng thanh tốn phải gửi th địi tiền kèm chứng từ hoặc điện đòi tiền ngân hàng trả tiền theo qui định cđa L/C.

§èi víi trêng hợp đòi tiền bằng th:

- Ngân hàng trả tiền cũng là ngân hàng mở L/C thì gửi chứng từ và hối phiếu đến ngân hàng đó.

- Ngân hàng trả tiền và ngân hàng mở L/C là hai ngân hàng khác nhau thì lập thêm một bộ hối phiếu nữa địi tiền ngân hàng trả tiền còn chứng từ gửi đến ngân hàng mở L/C. Nếu chứng từ có sai biệt, chứng từ đợc gửi đến ngân hàng mở L/C để chấp nhận thanh tốn. Chỉ khi có đợc sự chấp nhận thanh tốn của ngân hàng mở L/C thì mới thực hiện việc địi tiền ngân hàng tr¶ tiỊn.

- Th địi tiền phải có đủ hai chữ ký uỷ quyền theo đúng thông lệ quốc tế. Trên th đòi tiền phải ghi rõ:

+ Xác nhận các điều khoản và điều kiện của L/C đợc thực hiện đúng. + Đề nghị thanh toán theo chỉ dẫn.

+ Ghi thêm số tiền phí phải trả (nếu L/C cho phép).

Đối với trờng hợp L/C trả chậm, trên th đòi tiền phải yêu cầu ngân hàng mở L/C xác nhận đà nhận đợc chứng từ và xác nhận chấp nhận thanh toán vào ngày đến hạn thanh toán.

Chuyên đề thực tËp TrÇn DiƯu Linh-TMQT 41A

- Trên điện địi tiền phải ghi rõ số L/C của ngân hàng mở L/C, chỉ thị cách thức thanh tốn: chuyển trả tiền thơng qua ngân hàng nào. Số tiền đòi gồm trị giá hối phiếu hoặc trị giá hố đơn và phí thanh tốn (nếu phí này do bên nhập khẩu chịu) và xác nhận sự phù hợp của chứng từ với điều kiện của L/C, chỉ thị việc trả tiền.

- Trong trêng hỵp cha cã quan hệ mà khố với ngân hàng trả tiền thì điện địi tiền có thể đợc gưi theo mét trong 2 c¸ch sau:

+ Gi lnh ũi tin n mt ngõn hng đại lý có quan h đại lý tốt với Vietcombank, yờu cu h cung cấp mà khố và chuyển tiếp điện địi tiền đó đến ngân hàng trả tiền.

+ Gửi trực tiếp lệnh địi tiền đến ngân hàng trả tiền và nêu rõ mà khoá do một ngân hàng khác cung cấp.

- Ngay khi điện địi tiền, Vietcombank ph¶i lËp th gưi chøng tõ cho ngân hàng nớc ngoài theo đúng chỉ thị của L/C và phải xác nhận việc đòi tiền bằng điện để tránh thực hiện hai lÇn.

ViƯc kiĨm tra chøng tõ, thơng báo tình trạng chứng từ cho khách hàng (nÕu chøng tõ cã sù sai biÖt), tiến hành các thủ tục gửi chứng từ địi tiền n- íc ngoµi... trong 08 giê kể từ khi nhận chứng từ của khách hàng.

2.2.3. Thanh to¸n L/C

Nh đà đề cập ở chơng I, ngân hàng mở L/C qui định về cách thức thanh toán tiền cho ngời hởng lợi. Ta có thể phân biệt các phơng thức thanh tốn nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- L/C cho phép thơng lợng ( negotiation L/C). Nếu L/C qui định th- ơng lợng tại một ngân hàng đích danh thì L/C chỉ có hiệu lực thanh tốn tại ngân hàng ®ã. NÕu L/C cho phÐp tù do th¬ng lợng thì L/C có thể thanh tốn tại bất cứ ngân hàng nào. Khi ngân hàng mở L/C cho phép thơng lợng, tức là đà chỉ định ngân hàng thơng lợng đứng ra thanh toán tiền hàng cho ngời hởng ngay khi xuất trình chứng từ, miễn là chứng từ phù hợp với điều kiện của L/C. Ngân hàng đợc chỉ định đó có tồn quyền trong việc quyết định thơng lợng/ chiết khấu chứng từ cho khách hàng. Chỉ khi ngân hàng chấp nhận thực hiện việc thơng lợng/chiết khấu chứng từ thì mới đợc kiĨm tra chøng tõ trong thêi gian 7 ngàykể từ khi nhận chứng từ. Nếu ngân hàng không thực hiện việc thơng lợng/ chiết khấu chứng từ thì họ chỉ đóng vai

Chuyên đề thực tËp TrÇn DiƯu Linh-TMQT 41A

trị là ngân hàng chuyển giao chứng từ, khơng có thời gian 7 ngày để kiểm tra chøng tõ.

- L/C thanh tốn (payment L/C). Khi L/C qui định có hiệu lực thanh tốn tại một ngân hàng đích danh , thì chứng từ phải gửi đến ngân hàng đó để thanh tốn. L/C có thể qui định ngân hàng thanh tốn chính là ngân hàng thơng báo L/C hoặc ngân hàng mở L/C. Trong trờng hợp ngân hàng thông báo là ngân hàng thanh tốn thì họ có thời gian 7 ngày để kiĨm tra chøng tõ vµ thanh tốn tiền hàng cho khách nếu chứng từ phù hợp. NÕu L/C cã hiÖu lùc thanh tốn tại ngân hàng mở L/C thì ngân hàng của ngời hởng lợi chỉ đóng vai trị là ngân hàng chuyển chứng từ và trong th địi tiền khơng cần thơng báo tình trạng chứng từ, việc thanh tốn hồn tồn do ngân hàng mở L/C định đoạt.

Vietcombank với vai trò là ngân hàng của ngời hởng lợi, thực hiện việc thanh toán theo yêu cầu chiết khấu của khách hàng hay chờ thơng báo hồn trả của ngân hàng nớc ngoài.

2.2.3.1. Chiết khấu truy đòi (negotiate)

Chiết khấu truy đòi đối với bộ chứng từ xuất trình theo L/C đợc thực hiện chỉ khi có u cầu của ngời hởng lợi. Để đợc chiết khấu truy đòi, ngời hởng phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Bộ chứng từ xuất trình phải hồn hảo, phù hợp với qui định của L/C. - Khách hàng cam kết hoàn trả lại số tiền đà chiết khấu và tiền lÃi nếu bộ chứng từ đó bị ngời mua tõ chèi thanh to¸n.

- Th yêu cầu thanh toán đề nghị chiết khấu truy địi phải đ ợc ký bởi kế tốn trởng và chủ tài khoản .

Số tiền chiết khấu tối đa là 98% trị giá hoá đơn và chịu lÃi suất theo møc l·i suÊt chiÕt khÊu hiÖn hành do Vietcombank qui định. Vietcombank khơng thực hiện chiết khấu miễn truy địi mà phổ biến là hình thức chiết khấu truy địi. Việc khơng thực hiện mua đứt bán đoạn bé chøng tõ lµ do nhiỊu nguyên nhân cả chủ quan và khách quan.

- Khi chiết khấu tiền hàng thì hạch tốn: Nợ: TK chiÕt khÊu tiỊn hµng Cã: TK tiền gửi khách hàng

Chuyên đề thực tập TrÇn DiƯu Linh-TMQT 41A

§ång thêi thu phÝ chiÕt khÊu:

Nỵ: TK tiền gửi khách hàng Cã: TK thđ tơc phÝ

- Khi nhận đợc thông báo trả tiền hoặc báo có của ngân hàng nớc ngồi cã m· khoá, thanh toán viên hạch toán ghi nợ tài khoản nostro cđa Vietcombank vµ ghi có tài khoản chiết khấu tiền hàng để hoàn trả chiết khấu, số chênh lệch cịn lại thanh tốn vào tài khoản tiền gửi cho khách hàng, sau đó thu l·i chiÕt khÊu theo c«ng thøc:

VD x D xIR A =

360 x 100

Trong ®ã: A : tiỊn l·i ph¶i thu VD: sè tiỊn chiÕt khÊu.

D : sè ngµy chiÕt khÊu, tÝnh tõ ngµy chiÕt khÊu cho khách hàng đến ngày tài khoản nostro ®ỵc ghi cã.

IR : lÃi suất chiết khấu. Hạch toán :

Nỵ: TK tiền gửi của khách hàng Cã: TK thu l·i cho vay ngắn hạn

Thực chất đây là một khoản cho vay đợc thế chấp bởi bộ chứng tõ hµng xuÊt theo L/C. Theo qui định, nếu quá 60 ngày kể từ ngày chiết khấu, mà Vietcombank không nhận đợc thơng báo trả tiền của ngân hàng nớc ngồi thì Vietcombank đợc phép tự động trích nợ tài khoản tiền gửi của khách

Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A

hàng để thu nợ. Nếu tài khoản hết sè d th× chuyển sang nợ quá hạn và phịng tín dụng có trách nhiệm theo dõi và thu n.

2.2.3.2. Chiết khấu min truy đòi

Trong trờng hợp này, ngân hàng sÏ göi chøng tõ đến ngân hàng nớc ngồi. Ngay khi nhận đợc báo có của ngân hàng nớc ngồi, Vietcombank sẽ thanh toán vào tài khoản tiền gửi cho khách hàng.

-Hạch toán trị giá tiền hàng: Nợ: TK Nostro

Cã: TK tiỊn gửi khách hàng

- Thu thủ tục phí thanh tốn 0.2% giá trị lơ hàng, tối thiĨu 10 USD tèi ®a 150USD: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ: TK tiền gửi khách hàng

Cã: TK thđ tơc phÝ thanh to¸n qc tÕ

Sau đó thanh tốn viên ghi chép hồ sơ L/C, vào sổ.

Các hồ sơ L/C chờ báo có đợc lu và theo dõi theo thị trờng, đối với những trờng hợp chứng từ gửi đi đòi tiền quá 10 ngày ch a đợc thanh tốn thì điện nhắc nhở ngân hàng trả tiền. Nếu nhận đợc điện báo từ chối thanh tốn và thơng báo những điểm sai biệt của chứng từ, thanh toán viên phải xác minh li v bỏo cho khỏch hng bit đ giải qut.

Nh vËy, khi xem xét qui trình nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khÈu cña Vietcombank ta cã thể dễ dàng nhận thấy một số điểm sau:

-Vietcombank vÉn cha thĨ thùc hiƯn viƯc chiết khấu miễn truy đòi hay là việc thơng lợng chứng từ theo đúng nghĩa cđa nã-mua ®øt chøng tõ.

-Qui trình nghiệp vụ vẫn cha bao quát đợc hết các loại hình nghiệp vụ thanh to¸n xuÊt nhËp khÈu ®èi víi các loại L/C khác nhau, míi chØ tập trung vào loại L/C phổ biến là L/C không huỷ ngang.

Chuyên đề thực tập TrÇn DiƯu Linh-TMQT 41A

Nãi tãm lại, thanh tốn theo phơng thức tín dụng chứng từ, địi hỏi sự chính xác cao trong các khâu lập chứng từ, kiểm tra chứng từ, và các thao tác nghiệp vụ phải đúng theo yêu cầu của L/C và theo thông lƯ qc tÕ. V× vËy, trong q trình thanh tốn bằng phơng thức này, đơi khi khơng tránh khỏi sai sót và vớng mắc, do đó rất cần sự phối hợp giải quyết giữa ngân hàng và khách hàng. Với chức năng là ngời bạn trung thành và hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp Việt nam trên con đờng thâm nhập vào thị trờng quốc tế, Vietcombank - dï víi t c¸ch là ngân hàng thông báo hay ngân hàng thơng lợng - phải thực hiện nghĩa vụ của mình chính xác và nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thực hiện đợc mục tiêu tự đổi mới và tự hồn thiện.

Tình hình xuất nhập khẩu hàng hố trong nớc cũng nh sự lựa chän cña ngêi xuÊt khÈu, ngêi nhập khẩu về ngân hàng thanh toán quyết định đến hiệu quả của hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank. Hiện nay, thanh toán xuất nhập khẩu đợc thực hiện tại tất cả các chi nhánh của Vietcombank nhng phần lớn đợc thực hiện tại chi nh¸nh VCB Hå ChÝ Minh, VCB Vũng Tàu và Sở giao dịch tại Hà Nội.

3. Tình hình hoạt động thanh tốn xt khÈu t¹i Vietcombank theo ph- ¬ng thøc tÝn dơng chøng tõ (TDCT)

Hoạt động thanh to¸n xt khÈu cđa Vietcombank ln gắn liỊn víi ho¹t động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Mỗi thay đổi trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng đến kết quả của hoạt động thanh toán xuất khẩu của Vietcombank.

3.1. Doanh sè, tû träng cđa ph¬ng thøc TDCT so víi phơng thức kháctrong thanh tốn xt khÈu t¹i Vietcombank trong thanh toỏn xuất khẩu tại Vietcombank

Bảng 6: Khi lng, doanh s thanh toán xuất khẩu theo phơng thức TDCT

tại Vietcombank

Chuyên đề thực tËp TrÇn DiƯu Linh-TMQT 41A I.Khèi lỵng mãn mãn mãn mãn mãn Sè bé chøng tõ xuÊt tr×nh 54877 50743 53167 56039 60828 Sè bộ đợc chấp nhận thanh to¸n 46097 42625 44661 47073 51396 Sè bé bÞ tõ chèi thanh to¸n 8780 8118 8506 8966 9432

II.Doanh sè Tr.USD Tr.USD Tr.USD Tr.USD Tr.USD

Thông báo L/C 220 245 292 271,3 540

Thanh to¸n L/C 2101 2168 2342 2891 3348

(Nguån: B¸o c¸o thanh tốn xuất khẩu-Phịng thanh tốn xuất khẩu-VCB)

BiĨu 6.1: Khèi lỵng thanh toán xuất khẩu theo phơng thức TDCT tại

Vietcombank

BiĨu 6.2: Doanh sè thanh to¸n xt khẩu theo phơng thức TDCT tại

Chuyên đề thùc tËp TrÇn DiƯu Linh-TMQT 41A

Qua bảng trên ta thấy tuy khối lợng có giảm đi nhng doanh số thanh tốn xuất theo phơng thức TDCT đều tăng lên nhanh qua các năm. Điển hình phải kể đến năm 2001, doanh số thanh toán xuất đạt 2891 Tr.USD, tăng 24,5% so với năm 2000. Trong vòng 5 năm 1998-2001, doanh số đà tăng từ 2101 Tr.USD lên đến 3348 Tr.USD, tăng 1247 Tr.USD (tức 60%). Điều này thể hiện sự nỗ lực của Vietcombank trong việc khơng ngừng nâng cao uy tín, nhờ vậy mà các ngân hàng mở L/C và các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đà đánh giá cao, tin tởng uỷ thác cho Vietcombank làm đầu mối nhận và uỷ quyền thơng lợng chứng từ hµng xt cđa ViƯt Nam víi bên đối tác.

Tuy nhiên, mỗi năm đều có trên 8000 bộ chứng từ bị phía n íc ngoµi tõ chèi thanh tốn, chiếm khoảng 16% số bộ chứng từ xuất trình. Đây là một vấn đề mà Vietcombank và các doanh nghiệp Việt Nam cần phải cùng nhau tìm cách tháo gỡ, khắc phục và tự rút ra kinh nghiệm cho mình.

B¶ng 7: Tỷ trọng của phơng thức TDCT so với các phơng thøc kh¸c trong

thanh to¸n xuÊt tại Vietcombank

Phơng thức thanh to¸n 1998 1999 2000 2001 2002 Chun tiỊn 7,2% 6,9% 8,5% 8,7% 8,3% Nhê thu 7,7% 7,2% 4,2% 5% 5,7% TÝn dông chøng tõ 84,9% 85,6% 87,2% 86,2% 85,9% Phơng thức khác 0,2% 0,3% 0,1% 0,1% 0,1%

Chuyên đề thực tập TrÇn DiƯu Linh-TMQT 41A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua b¶ng sè liƯu trên ta thấy trong các phơng thức thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank , phơng thức tÝn dơng chøng tõ chiÕm phÇn lín tû träng (ln trên 80%). Trong đó điển hình phải kể đến năm 2000, tỷ trong của phơng thức tín dụng chứng từ đạt 87,2%. Tuy nhiên, phải nói rằng tỷ trọng của phơng thức tín dụng chứng từ tăng giảm thất thờng. Nếu từ năm 1998 đến 2000, tỷ trọng này tăng lên từ 84,9% đến 87,2% thì sang năm 2000 đến 2002 lại có dấu hiệu giảm sút từ 87,2% xuống 85,9%. Điều này một phần đợc giải thích là do uan hệ mua bán giữa các doanh nghiÖp xuÊt khÈu ViÖt Nam với các đối tác nớc ngồi cũng có độ giao động, lúc đầu mới làm ăn do thiếu thông tin về nhau, cha tin nhau nên hä s dng phơng thức tín dng chứng từ là ch u. Sau mét thêi gian, họ đà tin tởng và chuyển ph- ơng thức thanh toán sang các phơng rhức khác đơn giản hơn.

Tuy nhiên vẫn phải khẳng định rằng đối với phần lớn mối quan hệ làm ăn của các doanh nghiƯp xt khÈu ViƯt Nam hiƯn nay, ph¬ng thøc tÝn dụng

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 58)