.Tình hình khách hàng

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 69)

Chuyên đề thực tập TrÇn DiƯu Linh-TMQT 41A

Trong những năm cịn độc quyền về hoạt động thanh tốn quốc tế, tất cả mọi thành phần hoạt động xuất nhập khẩu đều phải thanh to¸n qua Vietcombank .Tuy nhiªn, sau khi chÝnh phđ ban hành nghị định cho phép tất cả mọi ngân hàng thơng mại đều có quyền tham gia vµo nghiƯp vơ thanh tốn quốc tế thì Vietcombank khơng cịn độc quyền nữa, lúc này thị phần thanh tốn quốc tế đà có sự chia sẻ với những ngân hàng khác. với truyền thống và thế mạnh trong thanh toán quốc tế Vietcombank vẫn là ngân hàng thơng mại đợc đông đảo các nhà xuất nhập khẩu lựa chọn là ngân hàng thanh to¸n.

HiƯn nay cã kho¶ng 3200 doanh nghiÖp cã quan hÖ giao dÞch víi Vietcombank bao gồm cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi, doanh nghiƯp qc doanh.

*Do lu«n có những chính sách khách hàng hợp lý mà Vietcombank cã rÊt nhiÒu khách hàng lớn, giá trị giao dịch lớn, thờng xuyên đặc biệt là trong lÜnh vùc thanh to¸n xt khÈu b»ng L/C. Cơ thĨ một số khách hàng truyền thống của Vietcombank trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bng L/C:

-Công ty Petrolimex:

Nm 2001 t doanh số thanh toán 986 Tr.USD, chiÕm 27% tỉng doanh sè. Chi nhánh VCB Vũng Tàu là nơi nhận đợc đa số L/C của Petrolimex.

-Công ty Vinafood:

Năm 2001 đạt doanh số thanh toán 297 Tr.USD, gi¶m 39 Tr.USD so víi năm 2000. Hiện nay cơng ty có một số L/C trị giá lớn, có L/C trị giá trên 9 Tr.USD, nÕu Vietcombank cung cÊp tÝn dơng cho họ thì có thể cơng ty cũng sÏ thanh to¸n qua Vietcombank.

Một số cơng ty khác đạt doanh số thanh toán xt khẩu bằng L/C lớn qua Vietcombank : công ty Coalimex, Tỉng c«ng ty thủ sản, Tổng cơng ty chè, Tổng c«ng ty dƯt may, C«ng ty may 10, Tỉng c«ng ty dịchv ụ dầu khí, Artexport, Tocontap HN…

*Bên cạnh những thành cơng trong cơng tác khách hµng, Vietcombank cãn cã mét số mục tiêu cha đạt đợc nh:

Chuyên đề thực tập TrÇn DiƯu Linh-TMQT 41A

đang sử dụng hạn mức tín dụng tại Citibank và Ingbank nên hàng xuất củ họ thơng qua các ngân hàng để thu tiền. Vì thế nên mặc dù Vietcombank có nhiều chính sách với họ nhng đến nay vẫn cha có bé chøng tõ nào xuất trình qua Vietcombank.

-Ozion-Hanel: trc õy họ giao dÞch víi First Vinabank nên Vietcombank không thực hin marketing với công ty nay nhng hiƯn nay họ giao dịch với Ngân hàng Cơng thơng và Citibank. Vietcombank cần có biện pháp thu hút đối tác này về phía mình.

-Ngành thuỷ sản: sản lợng xuất khẩu thuỷ sản rất lớn và chủ yếu xuÊt khÈu theo L/C, nhng trÞ giá thanh tốn qua Vietcombank khơng nhiều (chủ yếu là của Tổng công ty thuỷ sản), Vietcombank cần chú ý đến lĩnh vực này.

-Một số khách hàng lớn hoặc hiện cịn giao dịch rất ít với Vietcombank hoặc thơi khơng cịn giao dịch víi Vietcombank trong thanh to¸n xt khÈu nh: Vilexim, Intimex, Vinafimex…

Nh vËy, cã thÓ thÊy r»ng những năm qua là những năm khó khăn đối với Vietcombank : bị cạnh tranh gay gắt, bị tác động phần nào bởi các cuộc khủng hoảng, cơng tác tín dụng cịn nhiỊu trë ng¹i…Nhng trong t×nh h×nh

đó, Vietcombank vẫn khẳng định đợc vị thÕ cđa m×nh trong hoạt động thanh tốn xuất khẩu.

3.4.Tình hình các mặt hàng xuất khẩu đợc thanh tốn bng phơng thức tín dng chứng từ qua Vietcombank

Bảng 9: Doanh sè thanh to¸n qua Vietcombank bằng L/C theo các mặt hàng

Đơn vị: Tr.USD

Mặt hàng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 +/- % vÒ d.sè D.sè Tû träng D.sè Tû träng D.sè Tû träng 01/00 02/01 Dầu thô 1389,7 48,9% 1860,3 50,3 % 2051 53,3 % 30 % 13,5% G¹o 852,6 30% 991,1 27,6 % 692,6 18% 16,2% -30,1% Thủ s¶n 176,2 6,2% 323,2 9 % 365,6 9,5% 83,4 % 13,1% Cà phê 116,5 4,1% 118,5 3,3 % 80,8 2,1% 1,74% -31,8% DÖt may 76,7 2,7% 79 2,2 % 88,5 2,3% 3 % 12%

Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A

Hàng khác 230,3 8,1% 272,9 7,6% 569,5 14,8% 18,54% 108,7%

Tæng D.sè 2342 100% 3591 100% 3848 100 % 26,4 % 7,24%

(Nguồn: Báo cáo thanh tốn xuất khẩu -phịng tổng hợp thanh toán -VCB)

So với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nớc ta hiện nay thì thấy các mặt hàng xuất khẩu chủlực thanh tốn qua Vietcombank vẫn đạt doanh sè lín. Ngo¹i trõ hai mặt hàng là gạo và càphê doanh số giảm đi so với năm 2001 còn lại tất cả các mặt hàng cịn lại đều tăng trởng về doanh số thanh tốn.

Cơ cấu mặt hàng thanh to¸n xuÊt khÈu qua Vietcombank b»ng L/C kh«ng thay đổi lớn nào, cã mét sè mặt hàng mới thanh to¸n qua Vietcombank nhng giá trị thanh tốn cịn thấp. Dầu thô vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các mặt hàng. Mặt hàng này hàng năm đều đạt tỷ trọng trên 45% trong tổng doanh số, đặcbiệt năm 2002 có sự tăng đột biến đạt 53,3%, đa doanh số thanh toán lên 2051 Tr.USD.

Do sự biến động thị trờng nên hai mặt hàng gạo và càphê có sự sụt giảm đáng kể về doanh số, điều này dẫn đến sụt giảm về tốc độ tăng trởng doanh sè thanh to¸n xuÊt khÈu bằng L/C, năm 2002 đạt tốc độ tăng tr ởng 7,2 % so với năm 2001 đạt 26,4%.

Dựa vào xu hớng biến đổi của tỷ trọng mặt hàng và nhất là tình hình thị trờng, chúng ta cã thĨ nhËn biÕt r»ng sÏ cã sù thay đổi về mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng nh thủ công mỹ nghệ và chế tạo sẽ gia tăng về doanh số xuất khẩu. Vietcombank cần đón bắt những tín hiệu thị trờng để mở rộng, tìm kiếm khách hàng mới, gia tăng doanh số thanh toán xuÊt khÈu b»ng L/C nãi riªng và doanh số thanh tốn xut khu núi chung.

IV. ỏnh giỏ hot động thanh toán quèc tÕ theo ph- ơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank

Tình hình kinh tế chính trị thế giới, trong khu vực và đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đà ảnh hởng tới hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh đó, thực hiện chính sách kinh tế mở cửa của nhà nớc, hàng loạt các doanh nghiệp Việt nam tham gia vào hoạt động ngoại thơng mà cha đợc trang bị đâỳ đủ kiến thức vỊ kinh tÕ thÞ trêng, cha am hiĨu vỊ thanh toán quốc tế, hành lang pháp lý trong nớc cha đợc hồn thiện.

Hoạt động trong mơi trờng khơng mấy thuận lợi, với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác, song thanh toán xuất nhập khẩu vẫn là một lợi thế mà Vietcombank cần phải duy trì và phát huy. Trong những năm qua, Vietcombank đà thấy đợc mặt mạnh, mặt yếu, khó khăn và thuận lợi cũng nh trách nhiệm của ngân hàng trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế để khơng ngừng nâng cao chất lợng thanh toán, thu hút khách hàng, mang lại nguồn lợi đáng kể và để tự bảo vệ trong cơ chế thị trờng.

1. Các thành công mà Vietcombank đà đạt đợc

Trong năm qua, hoạt động thanh tốn xt khÈu theo ph¬ng thøc tÝn dụng chứng từ ở Vietcombank đà đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Thị phần thanh tốn xuất khẩu của Vietcombank ln ở mức xấp xỉ 30% giá trị thanh tốn xuất khẩu của cả nớc, trong đó tỷ trọng cđa ph¬ng thøc tÝn dơng chøng từ ln đạt trên 80% với doanh số thanh tốn 3848 Tr. USD năm 2001, tăng 7% so với năm 2000, số lợng các L/C thông báo qua Vietcombank tăng lên đáng kể, các khách hàng cũ đà quay trở lại và các khách hàng mới cũng tin tởng và tìm đến với Vietcombank.

Về cơng tác nghiệp vụ trong quy trình thanh tốn xuất khẩu b»ng L/C: ViƯc ¸p dơng mÉu SWIFT cho hầu hết các giao dịch bằng điện víi n íc ngoµilµm cho cơng tác thanh tốn vơn lên đạt tình đọ quốc tế, từ đó ngân hàng có thể cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế võa nhanh chãng, võa an toµn.

VỊ më réng hƯ thèng chi nhánh và quan hệ đại lý: Vietcombank có hệ thống chi nhánh rộng khắp cả nớc, các chi nhánh chỉ đợc mở tại những nơi

kinh tế phát triênt mạnh, các chi nhánh đều đợc sự hỗ trợ về vèn, tÝn dơng vµ nghiƯp vơ trong thanh tốn quốc tế. Ngồi ra, Vietcombank cịn có quan hệ đại lý víi nhiỊu níc trªn thÕ giíi, đặc biệt có những ngân hàng nớc ngoài mở tài khoản tại Vietcombank để tăng thêm uy tín của mình.

Về cơng tác khách hàng: Vietcombank đà đa ra nhiều chính sách khách hàng hợp lý nh chính sách u đÃi về chi phí thơng báo, kiểm tra sửa đổi chøng tõ, cÊp tÝn dơng ®Ĩ thu hót mét số lợng khách hàng míi nh: Artexport, dệt may Nam Định, kính Đáp Cầu…Ngoµi ra, Vietcombank cịn

thực hiện các mục tiêu đổi mới để phát triển về quan điểm làm việc, về chất lợng dịch vụ, về phong cách giao tiếp.

Về cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng: Hoạt động tiếp nhËn, trun tin, ®iƯn đều đợc thực hiện trên hệ thống mạng. Các trang thiết bị khác cũng nh điều kiện làm việc của các nhân viện tong ngân hàng đều đợc nâng cấp, mở rộng giúp tăng cờng hiệu quả công việc, phát huy tối đa năng lực của thanh tốn viên.

Để đạt đợc kết quả đó, bên cạnh các nỗ lực khơng ngừng của chính bản thân Vietcombank cịn có sự giúp đỡ của các yếu tố thuận lợi bên ngồi. Đó là:

-Đờng lối đổi mới tồn diện của đất nớc khởi đầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đà đợc khẳng định và phát triển qua các kì Đại hội tiếp theo

-ChÝnh s¸ch më cưa ®· khun khÝch sù xuÊt hiƯn cđa nhiỊu doanh nghiƯp víi các loại hình kinh doanh kh¸c nhau. Nhờ đó hoạt động xt nhập khẩu cũng trở nên sơi động vµ ngµy cµng më réng víi mèi quan hƯ kinh tÕ quèc tÕ. Vietcombank ®· trë thành ngời đóng vai trß trung gian thanh toán cho các hoạt động này, giúp đỡ khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả để nâng cao hoạt động thanh toán qua ngân hàng. Nh vậy cả ngân hàng và khách hàng cùng có lợi.

-Tõ khi cã Pháp lệnh Ngân hàng, định hớng quan träng cña Vietcombank là tạo mọi khả năng để mở rộng đầu t vào các ngành kinh tế mũi nhọn, hớng vào mục tiêu tăng trởng kinh tế, kết hợp hài hồ lợi ích của nền kinh tế với lợi ích của ngân hàng, chuẩn bị lâu dài tham gia vào thị tr- êng chøng kho¸n ViƯt nam.

-Năm 1999, nhà nớc nới lỏng quản lý hàng xuất theo hạn ngạch, khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện cho tất cả các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu khơng cần có giấy phép xuất nhập khẩu nh trớc đây. Quyết định này giúp các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm đầu ra của mình, và kết quả là sự tăng trởng bất ngờ của hoạt động xuất khẩu trong năm.

-Luật Ngân hàng nhà nớc và Luật các tổ chức tÝn dơng cã hiƯu lùc thi hành tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động của các ngân hàng, giúp cho hoạt động của các tổ chức này đợc lành mạnh, an toàn và hiệu quả. Luật Ngân hàng đà tạo điều kiện thu hút đầu t nớc ngoài, phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu trong cả nớc, tăng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu.

-Do biến động mạnh trên thị trờng ngoại hối, đặc biệt là với nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, ngày 14.2.1998, Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về quản lý ngoại tệ đà có hiệu lùc thi hµnh.

2. Những vớng mắc khó khăn

Bên cạnh những thành tựu đà đạt đợc, Vietcombank đang gặp những khó khăn cần phải khắc phục nh»m ph¸t triĨn và hoàn thiện hoạt động thanh tốn xuất khÈu theo ph¬ng thøc tÝn dơng chøng tõ.

2.1.Khó khăn trong quy trình nghiệp vụ thanh to¸n xuÊt khÈu b»ng L/C*Đối với các th tín dụng xuất khẩu *Đối với các th tín dụng xuất khẩu

-L/C đợc mở bằng th hoặc xác nhận bằng th gần nh tới 90% sai mẫu chữ ký hoặc khơng có chữ ký đăng ký nên phải điện u cầu xác nhận bằng Telex có mÃ. Với những ngân hàng mà Vietcombank có quan hệ đại lý thì việc xác nhận mẫu chữ ký khơng khó khăn lắm song với những ngân hàng mà khơng có quan hệ đại lý thì phải xác nhận qua một ngân hàng thứ ba, có khi ngân hàng này đồng ý xác nhận nhng có khi họ lại khơng đồng ý xác nhận nên lại phải nhờ một ngân hàng khác. Có những L/C hoặc sửa đổi L/C phải sau hàng tháng mới thông báo đợc. Khách hàng trong nớc cần L/C để giao hàng nhng khơng có nên họ bị lỗ chuyến hàng, thậm chí có L/C khơng thơng báo đợc phải gửi trả lại cho ngân hàng mở, tốn kém tiền điện phí, khơng thu lại đợc của bên mở cũng nh bên hởng.

-NhiỊu L/C kh«ng th«ng báo đợc cho khách hàng vì khơng đủ điều kiện để thơng báo hoặc ngời hởng khơng nhận L/C, Vietcombank địi lại điện phí và phí giao dịch thì hầu nh ngân hàng mở L/C khơng trả.

*Sai sót chứng từ - lỗi chủ yếu từ phía các doanh nghiƯp kinh doanh xt khÈu

Ph¬ng thøc tÝn dơng chøng tõ trong thanh to¸n xuÊt khÈu rÊt coi träng đến bộ chứng từ đợc lập và gửi tới ngân hàng. Ngân hàng thanh tốn chỉ dựa trên cơ sở tính chính xác và sự phù hợp giữa các chứng từ cũng nh sự phù hợp của các chứng từ với L/C để thực hiện thanh tốn tiền hàng. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng sai sót chứng từ cịn khá phổ biến, nó làm ảnh h - ởng đến hoạt động thanh toán của ngân hàng cả về thời gian cịng nh chi phÝ.

Tình trạng này cịn phổ biến là do trình độ nghiệp vụ ngoại thơng của c¸c doanh nghiƯp kinh doanh xuÊt nhập khẩu còn hạn chÕ, c¸c doanh nghiệp này còn thiếu hiểu biết về các nguyên tắc lập bộ chứng từ thanh to¸n cịng nh thiÕu hiĨu biÕt vỊ các thơng lệ quốc tế trong giao dịch thơng m¹i qc tÕ...

Các sai sót chủ yếu là sai sót về hối phiếu, hố đơn thơng mại, vận đơn…

C¸c chøng tõ cã sai sót khi gửi đi địi tiền ở ngân hàng hoàn trả thờng bị bên bạn bắt lỗi, chậm thanh tốn và có khi trừ tiền vào tiền hàng.

Do những lỗi đó, khi gửi chứng từ đi địi thanh tốn, Vietcombank phải chờ ngân hàng mở L/C chấp nhận thanh tốnvà vì thế thời gian thanh tốn bị kéo dài, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị và gây khó khăn cho Vietcombank.

Sai sãt chøng tõ lµ hiƯn tỵng phỉ biÕn nhÊt hiƯn nay trong c«ng t¸c thanh to¸n xt khÈu bằng phơng thức tín dụng chứng từ. Để có thể ®Èy nhanh tèc ®é cịng nh thời gian thanh tốn cho một bộ chứng từ địi hái c¸c doanh nghiƯp kinh doanh xuất nhập khẩu phải nâng cao hơn nữa trình độ nghiƯp vơ trong kinh doanh xt nhập khẩu, có kỹ năng lập một bộ chứng từ hồn hảo, phục vụ cho việc thanh tốn xuất khẩu đợc nhanh chóng hơn.

2.2.Khó khăn từ phía ngân hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nh vậy là gây khó dễ cho họ. Có khách hàng lại cho rằng ngân hàng phải kiểm tra và ngăn chặn mọi sai sót, phát hiện tất cả các điều bất hợp lệ tr íc khi gưi chøng tõ ®i nớc ngồi. Điều này làm cho cán bộ Vietcombank cũng khơng biét phải giải thích nh thế nào cho thích hợp vì trong UCP 500 cũng chỉ qui định ngân hàng kiểm tra một cách hợp lý chứng từ chứ không chỉ ra thế nào đợc coi là hợp lý. Nếu xảy ra tranh chấp giữa các bên thì các cán bộ ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

-VỊ chiÕt khÊu chøng tõ, quy tr×nh nghiƯp vơ quy định "khi chứng từ phù hợp, ngân hàng mở L/C có uy tín, khách hàng có tín nhiệm, cam kết hồn trả ...", những quy định này rất trừu tợng, khơng có chØ tiªu cơ thĨ nªn nhiỊu khi gây rắc rối cho cơng tác thanh tốn.

-Việc địi tiền ngân hàng hồn trả khác ngân hàng mở L/C cũng gặp

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 69)