Tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 42 - 46)

II. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNTVN

1. Công tác huy động vốn và sử dụng vốn

1.3. Tình hình sử dụng vốn

Bảng 2: Cơ cấu sử dụng vốn của Vietcombank tại thời điểm 31/12/2001

Tỷ giá:15.043 Đơn vị: Tr. USD; tỷ VND

Chỉ tiêu Tổng số Tỷ trọng +/- % so 98 VND Ngoại tệ Quy VND

I. Tiền mặt, tiền gửi NHNN 99 3975 8.6% 57.5% II. Thị trờng I 5 959 395 11498 24.8% 0.8%

1. Tín dụng thông thờng 5 660 317 10 102 21.8% -2.3%

2. Nợ khoanh 298 78 1 396 3.0% 30.5%

2. Quan hệ với TCTD 2 447 1 716 26 500 57.3% 66.0% Trong đó :

-Qhệ với TCTD Nngoài 1 690 23 690 51.2% 65.0%

-Qhệ với TCTD tr.nớc 2 447 26 2 810 6.1% 74.6%

IV. Sử dụng vốn khác 980 77 2 057 4.4% -40.2%

Trong đó: -liên doanh 106 28 495 1.1% 20.2%

Tổng sử dụng vốn 13 154 2 363 46 272 100.0% 31.7%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001 của Vietcombank)

Trong những năm qua, vốn tín dụng của Vietcombank đã đợc đầu t vào các lĩnh vực và vào các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, với những đối tợng khác nhau từ lĩnh vực thơng mại, sản xuất, dịch vụ tới các lĩnh vực đầu t cơ sở hạ tầng.

Tổng sử dụng vốn của Vietcombank đến hết năm 2002 ớc đạt 78.659 tỷ quy VND, tăng 17% so với năm 2001, vợt mức kế hoạch đề ra.

Sử dụng vốn trên thị trờng I (cho vay đối với các tổ chức và cá nhân) đạt mức tỷ quy VND, chiếm % tổng vốn sử dụng, trong đó tín dụng thông th - ờng là tỷ quy VND và nợ khoanh là tỷ quy VND.

Sử dụng vốn trên thị trờng II là tỷ quy VND, chiếm tỷ trọng % tổng vốn sử dụng, trong đó tiền gửi tại các tổ chức nớc ngoài là Tr.USD (tơng đ- ơng tỷ VND) chiếm đến % vốn sử dụng trên thị trờng II.

Sử dụng vốn khác (bao gồm cả tài sản cố định, vốn góp liên doanh mua cổ phần, tài sản xiết nợ..) là tỷ quy VND, chiếm tỷ trọng % tổng vốn sử dụng.

2.Tình hình hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank những năm gần đây

Thanh toán xuất nhập khẩu là một trong những nghiệp vụ truyền thống và cũng là thế mạnh của Vietcombank. Với mạng lới đại lý gồm 1.300 ngân hàng tại 85 nớc trên thế giới, hoạt động thanh toán quốc tế không ngừng đ- ợc củng cố và mở rộng.

Vietcombank đã tham gia vào hệ thống thanh toán toàn cầu, là thành viên của hiệp hội ngân hàng Châu á, thành viên của Uỷ ban buôn bán Việt-

úc, thành viên của tổ chức thẻ quốc tế: VisaCard, MasterCard, AmericanExpress. Do đó, Vetcombank trên trờng quốc tế có vị thế và uy tín rất lớn.

Trong cơ chế mới, tuy thị phần thanh toán xuất nhập khẩu bị giảm sút do có sự cạnh tranh gay gắt nhng giá trị tuyệt đối của kim ngạch thanh toán vẫn gia tăng, Vietcombank vẫn luôn duy trì đợc vị trí dẫn đầu của mình trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Có đợc nh vậy là do Vietcombank có cơ sở vật chất, kỹ thuật hoàn thiện và hiện đại, đội ngũ thanh toán viên có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, đặc biệt là đợc bạn hàng tín nhiệm thông qua việc mở các tài khoản tiền gửi, thanh toán và sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng.

Một số kết quả thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank trong những năm gần đây.

Bảng 3: Kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu qua Vietcombank so với cả nớc. Đơn vị: Tr.USD

Năm

Tổng kim ngạch thanh toán XNK

cả nớc

Thanh toán XNK qua Vietcombank Tổng kim ngạch Tốc độ tăng trởng (%) Tỷ trọng so với cả nớc (%) % tăng giảm 1997 20250 5855 1,9 28,9 -2,3 1998 19993 5998 2,4 30,0 1,1 1999 23489 6577 9,6 28,0 -2,0 2000 29501 9171 39,4 31,1 3,1 2001 30887 9328 1,7 30,2 -0,9

(Nguồn: Báo cáo thờng niên của Vietcombank từ năm 1997 đến 2001)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu qua Vietcombank có nhiều dấu hiệu tích cực. Doanh số thờng xuyên đạt mức cao, đặc biệt là năm 2000, kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu có sự tăng vọt, tăng 2594 Tr.USD tơng đơng 39,4% so với năm 1999.

Thị phần thanh toán xuất nhập khẩu qua Vietcombank so với cả nớc trong những năm gần đây lại mất ổn định và có xu hớng giảm đi. Thị phần của Vietcombank bị chia xẻ do ngày càng có nhiều ngân hàng đợc phéptham gia thanh toán quốc tế và một số khách hàng lớn có cổ phần tại các ngân hàng thơng mại cổ phần nên tiến hành thanh toán qua các ngân hàng đó.

Bớc sang năm 2001, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank đạt 9328 Tr.USD, tăng 157 Tr.USD so với năm 2000 và chiếm 30,2% thị phần thanh toán xuất nhập khẩu cả nớc.

Bảng 4:Doanh số và thị phần thanh toán xuất nhập khẩu qua Vietcombank Đơn vị: Tr.USD Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tăng giảm doanh số Tăng giảm thị phần Doanh số Thị phần Doanh số Thị phần Tổng doanh số thanh toán XNK 9171 31,1% 9328 30,2% 1,7% -0,9%

Doanh số thanh toán XK

4161 29,1% 4485 29,9% 7,7% 0,8%

Doanh số thanh toán NK

5010 33% 4843 30,5% -3,3% -2,5%

(Nguồn : Báo cáo thờng niên của Vietcombank năm 2000, 2001)

-Thanh toán xuất khẩu:

Doanh số thanh toán xuất khẩu qua Vietcombank năm 2001 đạt 4485 Tr.USD, tăng 7,8% so với năm 2000, đa thị phần của Vietcombank trong tổng kim ngạch thanh toán xuất khẩu của cả nớc đạt đến 29,9% tăng 0,8% so với năm 2000.

Một số mặt hàng xuất khẩu có tỷ trọng cao trong doanh số thanh toán xuất qua Vietcombank năm 2001 là: dầu thô (đạt 2199 Tr.USD), thuỷ sản (đạt 507 Tr.USD), gạo (đạt 289 Tr,USD), dệt may (đạt 75 Tr.USD), thủ công mỹ nghệ (đạt 42 Tr.USD), giày dép (đạt 27 Tr.USD).

Hai chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống về thanh toán xuất là: VCB Hồ Chí Minh 49%, VCB Vũng Tàu 22%.

Đạt đợc kết quả trên là do Vietcombank đã có những cố gắng trong việc thúc đẩy thanh toán xuất khẩu nh tổ chức các đợt tiếp thị để tìm kiếm khách

hàng mới, áp dụng lãi suất u đãi đối với khách hàng có cam kết thanh toán tại Vietcombank, mở rộng và áp dụng các dịch vụ mới để phục vụ khách hàng, nâng cao chất lợng phục vụ.

-Thanh toán nhập khẩu

Doanh số thanh toán nhập khẩu qua Vietcombank năm 2001 đạt 4843 Tr.USD, giảm 3,3% so với năm 2000, chiếm 30,5% thị phần thanh toán nhập khẩu của cả nớc. Một số nguyên nhân dẫn đến việc giảm doanh số thanh toán nhập khẩu là do chính sách của nhà nớc bảo hộ sản xuất trong n- ớc, hạn chế nhập khẩu. Ngoài ra, năm 2000, các ngân hàng thơng mại khác khan hiếm ngoại tệ nên khách mở L/C tơng đối nhiều tại Vietcombank để đợc mua ngoại tệ, nhng sang năm 2001, các ngân hàng khác không còn tình trạng khan hiếm ngoại tệ nữa, nên lợng khách mở L/C tại Vietcombank giảm.

Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực đợc thanh toán qua Vietcombank là xăng dầu (đạt 1462 Tr.USD), máy móc thiết bị (đạt 382 Tr.USD), sắt thép (đạt 277 Tr.USD), hoá chất (đạt 121 Tr.USD), xe máy (đạt 69 Tr.USD). Chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống về thanh toán nhập khẩu là Sở giao dịch 42%, VCB Hồ Chí Minh 29%.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w