Những tồn tại:

Một phần của tài liệu Thực trạng về công tác kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm trung ương i (Trang 103)

IV Đánhgiá chung tình hình thực hiện kế hoạch sản

2. Những tồn tại:

2.1 Tồn t¹i :

Bên cạnh những thành tích cơ bản XN cịn những khuyết im cn phi nhc đến đ làm bài häc

_ Trong s¶n xt có 2 tồn tại chính đó là: Các phân x-ởng khơng chủ động thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật, h- hao l·ng phÝ vËt t- nguyªn liƯu cßn nhiỊu; cịn để tình trạng nhầm lẫn và chất l-ợng sản phÈm kÐm xÈy ra.

_ Mối quan hệ và sự phân phối hợp hoạt động giữa các đơn vị trong XN cßn yÕu thiÕu chủ động sáng tạo, linh hoạt. Việc xây dựng và điều hành kế hoạch sản xuất còn hạn chế ảnh h-ởng đến năng lùc s¶n xuÊt. Quản lý thuê sân quần vợt yếu kém dẫn đến nợ khó địi.

_Kế hoạch sản xuất kinh doanh tuy đà đ-ợc xây dựng nh-ng ch-a thËt chính xác và ch-a bám sát đ-ợc nhu cầu của thị tr-ờng nên xẩy ra tình trạng đứt hng khụng i vi mt s mt hàng và đối với một số mặt hàng khác lại tn ti trong kho lâu

_Tuy đà có chÝnh s¸ch chiÕt khÊu linh hoạt đối với các kênh ph©n phèi nh-ng ch-a thật phù hợp giữa các kênh và giữa các vùng địa lý víi nhau

_Các thơng tin từ phía khách hàng các đối thủ cạnh tranh và các kênh phân phối ch-a đ-ợc phản hồi nhanh và đầy đủ nên việc thay đổi giá theo thị tr-ờng ch-a thËt linh ho¹t

_Ch-a có sự phân định thị tr-ờng một cách rõ ràng cơ thĨ hỵp lý giữa các kênh phân phối của Xí nghiệp nên cịn tình trạng chồng chéo và tranh giành khách hàng của nhau

_Các nhân viên của Xí nghiệp mới hoạt động độc lập ch-a lâu ch-a có nhiều kinh nghiệm mặt khác ch-a đ-ợc định h-ớng rõ về chức năng và nhiệm vụ nên hiệu quả họat động còn thập và một số hoạt động ch-a thật đúng chức năng của Marketing

_Mét sè mỈt hàng mới ra đời ch-a xây dựng đ-ợc kế hoạch Marketing mét c¸c thật chi tiết và tồn diện nên khơng tiếp cận đ-ợc với thị tr-ờng kinh doanh khơng có hiệu quả dẫn tíi chu kú sèng ca sản phẩm ngắn.

_Vic qung cỏo và khuyến tr-ơng các sản phẩm tuy đà tiến hành nh-ng cịn rời rạc ch-a đồng bộ do đó hiệu quả thấp không tập hợp đ-ợc thành một chiến dịch. Kinh phí dành cho khuyếch tr-ơng quảng cao ch-a đ-ợc quan tâm thích đáng nền ch-a xây dựng đ-ợc thành một kế hoạch toàn diện lâu dài.

_Ch-a tổ chức tốt công tác đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng và nhân viên Marketing về kiến thức Marketing hiện đại, kỹ năng bán hàng kỹ năng thuyết khách hàng. Việc bồi d-ỡng kiến thức chuyên môn cũng ch-a đ-ợc th-ờng xuyên

3 Nguyên nhân của tồn tại

3.1 Nguyên nhân khách quan

Thị tr-ờng d-ợc phẩm còn nhiều tiềm năng, thuốc nội mới đáp ứng đ-ợc 30% nhu cầu thị tr-ờng.

D©n sè tăng lên, mức sống của dân c- ngày càng tăng nên nhu cầu sử dụng thuốc tăng theo

Thuốc là sản phẩm đặc biệt nên không phải bất cứ cơ sở nào cũng cã thĨ s¶n xt.

MỈc dï vËy xÝ nghiệp cũng gặp phải một số khó khăn là:

Về thị tr-ờng d-ợc phẩm: Trong cơ chế cũ, phần lớn các Xí nghiệp d-ợc phẩm sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà n-ớc mức độ cạnh tranh trên thị tr-ờng hầu nh- khơng có tạo nên sức ỳ lớn trong các cơ sở sản xuất. B-ớc sang cơ chế thị tr-ờng, cũng nh- bao ngành kinh tế khác, ngành d-ợc phát triển hết sức sôi động, các đơn vị kinh doanh d-ợc phẩm ngµy cµng nhiỊu lµm cho cạnh tranh ngày càng quyết liệt gây khó khăn cho s¶n xt trong n-íc.

ViƯc quản lý thuốc l-u hành trên thị tr-ờng còn nhiều bÊt cËp, nhiÒu thuốc giả, thuốc nhái, thuốc kém chất l-ợng l-u hành trên thị tr-ờng gây khó khăn cho nhà sản xuất và ng-ời tiêu dùng.

§èi víi ngành d-ợc, Bộ y tế đặt ra thời hạn năm 2002 các đơn vị trong ngành phải hoàn thành thủ tục đăng ký sản xuất theo tiêu chuẩn GMP làm cho chi phÝ cña XÝ nghiệp tăng lên rất lớn. Điều này làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng cao vì các doanh nghiệp phải đẩy mạnh khai thác thị tr-ờng hiện tại, bù đắp chi phí cho cơng nghệ GMP.

Tâm lý sính ngoại cng cn trở lớn cho thị tr-ờng nội, thu nhập ng-ời dân tăng lên do đó họ có thể mua đ-ợc các loại thuốc của ngoại với giá cao hơn giá sản phẩm sản xuất trong n-ớc.

Theo khảo sát cđa mét sè chuyªn viªn thuộc tổng cơng ty d-ợc ViÖt Nam, trong cïng mét thời điểm, cùng một khu vực biên độ chênh lẹch giá giữa các cơ sở phân phối là rấtcao. Tại Hà Nội, một viên Ampicilin 0,5g ë quÇy thuèc bệnh viện giá 500đ/ viên, ë hiÖu thuèc quèc doanh giá 650 đ/viên, ở hiệu thuốc t- nhân giá 550 đ/viên ( theo báo th-ơng mại thứ bảy ngày13/3/2001). Chính vì vậy, nhận xÐt ‘ kinh doanh d-ợc là một ngành phát tµi “ là khơng hề sai. Đây cũng là trở ngại cho nhà sản xuất trong kiểm sốt giá để giữ đ-ợc uy tín cho m×nh.

Søc Ðp cđa s¶n phÈm thay thế; do trình độ dân trÝ ngµy cµng cao, kiÕn thøc y d-ỵc đặc biệt là ph-ơng châm “ sư dơng thc an toàn hiệu quả

đ-ợc tuyên truyền đến đại bộ phận dân c- nên quan niƯm vỊ sư dơng thc tân d-ợc có thay đổi . Các ph-ơng pháp điều trị không dùng thuốc ngày càng đ-ợc khuyến khÝch nh- ch©m cøu, xoa bãp, tËp d-ìng sinh, dïng thc y häc d©n téc. Đó là các sản phẩm thay thế thuốc tân d-ợc.Đồng thời thuốc tân d-ợc đ-ợc khuyến cáo là con dao hai l-ỡi có tác dụng phơ kh«ng tèt cho søc khoẻ con ng-ời nên xu thế dùng sản phẩm có nguån gèc thiên nhiên đang dần dần thay thÕ thuốc tân d-ợc trong đieèu trị bệnh thông th-ờng.

3.2 Nguyên nhân chđ quan:

VỊ qu¶n lý và nguồn nhân lực: Sự năng động và khả năng thÝch øng víi ®iỊu kiƯn mới của ban giám đốc thể hiện tinh thần giám nghĩ dám làm đà ®-a ra mét kÕt qu¶ khả quan. Đội ngũ công nhân đa phần là nữ chÞu khã, khÐo lÐo, cã tay nghề và trách nhiệm phù hợp với cơng việc.

C«ng nghƯ và trang bị cơ sở hạ tầng t-ơng đối rộng, hệ thống phân x-ởng sản xuất chính đ-ợc bố trí liênhồn, hợp lý. Mơi tr-ờng sản xuất phù hợp với yêu cầu của công việc. Công nghệ t-ơng đối hiện đại, một s thit b

hiện đại nhất Vit Nam cho phép khai thác những sản phÈm míi cã søc c¹nh tranh cao.

Ph-ơng thức bán hàng đ-ợc đổi mới, giá bán linh hoạt. Tuy nhiên cịn có một số hạn chế là:

Nguån nh©n lùc: Bé máy quản trị cịn khá cồng kềnh, quy mơ lớn, hiÖn nay XÝ nghiƯp cßn tíi 11 phßng ban trong khi chØ cã 4 phân x-ởng sản xuất. Số l-ợng các phịng ban nhiều nên đơi khi quyết định chồng chéo kh«ng thèng nhÊt quan điểm trong quản lý làm mất tính linh hoạt trong giải quyết công việ, giảm hiệu quả trong quản lý.Trình độ cán bộ quản lý cịn đang trong gia đoạn tự hồn thiện cho nên cịn rất nhiều bất cập, đó là khả năng cập nhật sử dụng ph-ơng tiện quản lý hiện đại còn thấp. Đây cũng là ảnh h-ởng của thời gian dài của cơ chế bao cấp, do đó khó tránh khái nh÷ng lóng tóng víi nh÷ng vấn đề mời nảy sinh, làm giảm hiệu quả và chất l-ợng lao động.

VỊ c¬ së hạ tầng, trình độ cơng nghệ: Cơ sở hạ tầng ®-ỵc sư dơng tõ khi mới thành lập, thiết bị đ-ợc đầu t- đổi mới không đồng bộ do khả năng tài chÝnh cđa XÝ nghiƯp có hạn gây khó khăn cho vận hành, ảnh h-ởng đến năng suất, chất l-ớngp, mức tiêu hao nhiên, nguyên vật liệu lớn. Mặc dù đà đầu t- một sè trang thiÕt bÞ nmíi song XÝ nghiƯp vÉn khai thác dây chuyền công nghệ cị lµ chđ u.

Cơng tác tiêu thụ sản phẩm: chiến l-ợc cạnh tranh mới đang đ-ợc xây dựng, ch-a hoàn thiện, việc nghiên cứu thị tr-ờng chủ yếu bằng cảm tính và sự phán đốn của một số cán bộ chủ chốt. Cơng tác hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nh- quảng cáo, khuyến mại mới đ-ợc thực hiện đơn lẻ ch-a thành hệ thống để hỗ trợ giữa các khâu với nhau nên hiệu quả cịn nhiều h¹n chÕ. Công tác nghiên cứu sản phẩm mới còn dựa vào hàng ngoại để thiết kế bao bì, nhÃn mác nên ch-a có sự sáng tạo độc đáo.

Ch-ơng III: Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh ë XÝ nghiƯp d-ợc phẩm trung -ơng I:

1. Phân tích mơi tr-ờng bên ngồi:

1.1 Các cơ hội:

Mét lµ, Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam đựoc ban hµnh kÌm

theo nghị Quyệt số 37/CP ngày 20/06/1996 cđa ChÝnh ph đà đ-a ra các mục tiêu cụ thể trong đó rất chú trọng đến việc tổ chức lại nghành D-ợc áp dơng tiÕn bé khoa häc kü tht vµ cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, công tác quản lý, tận dụng các nguồn lực đêt phát triển ngành Công nghiệp D-ợc Việt Nam để nhằm đáp ứng cơ bản nhu cầu thuốc chữa bệnh cho nhân dân.

Hai lµ, Căn cứ chiến l-ợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến

năm 2020 và chính sáh quốc gia về thuốc, Bộ Y tế đà có những chủ tr-ơng về đầu t- công nghệ trang thiÕt bä m¸y mãc góp phần cơng nghiệp hố hiện đại hoá ngành công nghiệp D-ợc Việt Nam trong ®ã cã chđ tr-ơng đầu tu7- xây dựng hai nhà máy bào chế d-ợc phẩm tiêu chuẩn GMP tại Hà Nội và Thành phè Hå ChÝ Minh ®· ®ùoc Thđ T-íng ChÝnh Phđ phª dut. HiƯn nay xÝnghiƯp D-ợc Phẩm Trung -ơng I đang tiến hành thực hiện dự án đầu t- xây dựng một trong hai nhà máy nói trên.

Ba là, Dân số Việt Nam đông (gần 80 triệu ng-ời ), thu nhập bình qn

đầu ng-ời thấp điều đó địi hỏi sản xuất kinh doanh d-ợc phẩm trong n-ớc phải phát triển để đáp ứng nhu cầu của Nhân dân về thuốc phịng và chữa bệnh.

Bèn lµ, Qua tổng hợp tình h×nh bƯnh tËt ë ViƯt Nam các bênh viện

nhiễm trùng và ký sinh trùng còn ở một tỷ lệ cao các bệnh về tim mạch hô hấp và thần kinh(bệnh ở các nứoc phát triển ) cũng đang có sự gia tăng rõ rệt trong những năm gần đây. Do vậy đòi hỏi việc s¶n xuÊt thuèc trong n-ớc phải tiến tới cung ứng đầy đủ và đó chính là thị tr-ờng tiềm năng lớn của nghành Công nghiệp D-ợc Việt Nam. Theo thèng kª cđa Bé Y tÕ, nhu cào thuốc của nhân dân ngày càng cao, bình quân mỗi ng-ời dân Việt Nam đựơc h-ởng giá trị tiền thuốc mỗi năm trên d-ới 5USD.

Biểu 3.1 :Giá trị tiền thuốc bình quân ng-ời dân ViƯt Nam dïng

Ngn niªn giám thống kê

Năm 1995 1996 1997 1998

Giá trị (USD/ng-ời )

3,8 4,5 5,1 5,5

Năm lµ, HiƯn nay kinh tÕ ViƯt Nam ®ang trên đà phát triển việc tiÕp

cËn víi nền khoa học kỹ thuật tiên tiến cũng nh- phát triển các ngành cơng nghiệp nói chung và cơng nghiệp D-ợc nói riêng có nhiều điều kiện thuận lợi. Mặt khác kinh tế phát triển mức sống của nhân dân ngày càng cao nhu cầu của ng-ời dân về chất l-ợng bao bì mẫu mà thuốc chữa bệnh cũng địi hỏi cao hơn vì thế cơng tác quản trị Marketing phải đựoc quan tâm hơn tr-íc.

Sáu là, ViÖt Nam cã nguån nhân lực dồi dào chi phí nhan cơng t-ơng

đói rẻ so với các n-ơc khácđó là điều kiện tạo nên giá thành sản phẩm thâp. Ngày nay việc nâng cao chất l-ợng giáo dục ở các cấp phổ thông và đại học rất đ-ợc Nhà n-ớcvà các bộ nghành chú trọng và quan tâm nên trình độ chuyên mônt của cán bộ công nhân viên đ-ợc nâng lên rõ rệt. Đó là một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao chất l-ợc sản phẩm và hiệu qu¶n s¶n l xuÊt kinh doanh trong những năm tới.

BÈy lµ, HiƯn nay ViƯt Nam là một trong những thành viên của ASEAN

và OPEC lại có vị trí địa lý thuận tiện đang thực hiện chính sách ®ỉi míi nỊn kinh tÕ theo h-ớng thị tr-ờng và tăng c-ờng mở cửa hội nh©p quèc tÕ do đó ngoài phc v nhu cầu về thuốc trong nứơc các Xí nghiệp D-ợc phẩm cịn có cơ hội xuất khẩu sảnphẩm sang các n-ớc láng giềng và khu vực tr-ớc tiên là Lào CPC,Mianma,..

1.2. Những nguy cơ và thách thøc xuÊt ph¸t tõ c¸c yÕu tè môi tr-ờng xung quanh:

_Nguyên liu bào chÕ thc chđ yếu đ-ợc cung cấp thông qua conđ-ờng nhập khẩu nên việc sản xuất kinh doanh luôn bị phụ thuộc vao việc nhâp khẩu nguyên liệu. Xí nghiệp nhậpkhẩu nguyên liệu bằng ngoại tệ sau khi xuÊt khÈu thuèc b¸n ra bằng tiền Việt Nam nên giá thành các sản phÈm phơ thc rÊt nhiỊu vào giá nguyên liêu và tỷ giá hối đối. Năm 1998 do ¶nh h-ëng cđa cuộc khủng hoảng tài chính đơng Nam á và chõu á đẫn đến tỷ giỏ ngoi tệ thay đổi nhiêuỳ lần làm các doanh nghiệp trong nøoc trong ®ã cã các doanh nghiêp sản xuất phải gánh nhiều hâu quả và thất thu. Năm 1999 xuất hiện một khó khăn mới giá nguyên liệu đầu vào giảm liên tục trong cả năm nếu không mua ngun liệu thì khơng cã viƯc lµm cho cơng nghân nh-ng nếu mua nguyên liệu đầu tháng thì cuối tháng dù nguyên liệu ch-a về đà biết bị lỗ do thị tr-ờng thế giới giảm giá (so với đầu

năm giá Clorocid gi¶m 54% ,Ampicillin gi¶m 26%, Amoxiciclin giảm 20%,...)

_Các sn phm thuc nhp ngoi trn lan lại đ-ợc đ-a giá lên cao dùng tiền chênh lệch để nuôi quảng c¸o gi¸ b¸n cđa c¸c sản phẩm này rất cao nh-ng do các công ty nứoc ngồi làm tốt cơng tác tun truyền quảng cáo (víi kinh phÝ lín) nªn l-ợng thuốc ngoại nhâp tiêu thu trên thị tr-ờng Việt Nam rÊt nhiỊu hiƯn chiÕm gần 80% sản l-ợng tiêu thụ tại thị tr-ờng trong n-íc

BiĨu 3.2: T×nh hình xuất nhập khẩu thuốc từ năm 1995_1998

Nguồn :cục quản lý d-ợc Việt Nam

Năm 1995 1996 1997 1998 Nhập khẩu Ngoại t Nội t(đồng) 279.500.000 3355 tû 349.400.000 4367,5 tû 388.500.000 5050,5 tû 415.700.000 5776,2 tû Tăng tr-ởng % - 125% 11% 107% Tû lÖ % so víi tỉng gi¸ trị d-ợc phẩm tiêu tËu trong n-íc

75,6% 78,1% 78,2% 78,3%

_ViƯc c¹nh tranh gay gắt không phải chỉ đối với các sản phÈm thuèc nhËp ngoại mà giữa các Xí Nghiệp sản xuất d-ợc phẩm trong n-íc víi nhau cũng xuất hiện cạnh tranh không lành mạnh làm hạ giá sản phẩm một cách tuỳ tiện dẫn đến nhiều sản phẩm phải bán d-ới mức giá thành sản

xt. Tỉng C«ng Ty D-ỵc phÈm ViƯt Nam cịng ch-a cã một quy hoạch tng th cho các XÝ Nghiệp D-ợc thành viên để tránh sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các sản phẩm sản xuất trong n-ớc và tăng c-ờng đồn kết, t¹o søc c¹nh tranh cho các sản phẩm trong n-ớc đối với sn phẩm nhập ngoại.

_Tâm lý sÝnh hàng ngoại của một số bộ phận khách hàng Việt Nam lu«n lu«n nghĩ rằng hàng ngoại nhập tốt hơn hàng nội, mặc dï hµng cđa một số công ty ấn Độ ,Canada... không tốt hơn hàng Việt Nam, nếu ch-a muốn nói là cịn kÐm h¬n. HiƯn nay mét số đơn vị sản xuất d-ỵc phÈm trong n-ớc đà xây dựng đ-ợc các phân x-ởng sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP quốc tế, do đó chất l-ợng sản phÈm s¶n xuÊt ra rÊt cao và đáp ứng

Một phần của tài liệu Thực trạng về công tác kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm trung ương i (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)