III. Phân tích dánh giá ảnh h-ëng cđa m«i tr-êng
4. Kế hoạch và chỉ tiêu kế hoạch của XíNghiệp năm 2003:
4.2.1 Các mục tiêu nhiệm vụ năm 2003
+ Căn cứ vào định h-ớng phát triển của Bộ Y Tế, Tổng công ty D-ợc Việt Nam và năng lực sản xuất kinh doanh cđa XÝNghiƯp, dù kiÕn nhiƯm vơ kÕ ho¹ch năm 2003 nh- sau:
+ Giữ vững và từng b-ớc mở rộng thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh tế; ổn định đời sống việc làm và tăng thu nhập cho ng-êi lao ®éng.
+ Đẩy mạnh phát triển mặt hàng thế mạnh cuả XÝ nghiƯp, nghiªn cøu mét sè thc míi b»ng nguyªn liƯu trong n-íc cã chó trọng đến các mặt hàng phục vụ miền nói (sèt rÐt ®-êng rt...)
+ Nâng cao chất l-ợng sản phẩm, cải tiến mẫu mà bao bì phù hợp và tiện cho ng-êi sư dơng phÊn đấu hạ giá thành sản phẩm
+ Đẩy mạnh xuất khẩu mở rộng thị tr-ơng nøoc ngoµi Cơ thĨ cã các chỉ tiêu là:
a> VỊ s¶n xt kinh doanh:
Giá trị sản xuất: 185 tỷ tăng 7% so với năm 2002 Doanh thu 140 tỷ tăng 10% so với năm 2002
Xuất khẩu 200.000USD tăng 235% so với năm 2002 Nộp ngân sách:4.5 tỷ tăng 7% so với năm 2002 Lợi nhuận:2 tỷ tăng 14% so với năm 2002
b> Đầu t- x©y dùng:
_ Hoàn thành việc thẩm định GMP các phân x-ởng đà hoàn thành năm 2002 thực hiện xong phân x-ởng Cefotaxim tiêm trong quý I năm 2003.
_ PhÊn ®Êu thùc hiện đúng tiến độ đảm bảo chất l-ợng việc xây dựng nhà máy mới
_Hợp tác với đối tác có năng lực để khởi cơng xây dùng chung c- 85 T§T.
c> Phát triển thị tr-ờng:
_Đẩy mạnh phát triển thị tr-êng trong vµ ngoµi n-íc
_ Đề nghị thuốc bảo hiểm y tế chi trả thực hiện triệt để theo squy định của Bộ Y tÕ
_ Đề nghị hiệp hội D-ợc cần có thống nhất giá bán các loại sản phẩm
d> Khoa häc c«ng nghƯ:
_ Đầu t- thêm ph-ơng tiện và nhân lực cho công tác nghiên cứu mặt hàng mới _ Tăng c-ờng chuyển giao công nghệ hợp tác ngiên cứu
_ Nghiên cứ nâng cao chất l-ợng và hạn sử dụng một số mặt hang ®· ®ùoc cÊp sè đăng ký
e> Tài chính kế tốn
_ Thùc hiƯn chªs dé bao cáo tài chính doanh nghiệp theo quyết định số 167/2000/QĐ_BTC ngày 25/10/2000 của Bộ tài Chính
_ Xin cấp vốn đầu t- cho các cơng trình mới
f> Tỉ chøc bé m¸y đào tạo cán bộ cơng tác lao động tiền l-ơng công tác đào tạo:
_ Rà soát, xây dựng lại chức năng nhiệm vụ các đơn vị. Bố trí lao động hợp lý tiến hành giao khốn cơng việc cho các phịng ban bộ phËn gi¸n tiÕpphơc vơ
_ Bồi d-ỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, cử cán bộ học các lớp quản lý kinh tế squản lý hành chính do Bộ Y Tế và Tổng công ty D-ợc Việt Nam tổ chøc.
_ Tæ chøc häc tập nâng cao tay nghề và thi nâng bậc cho công nhân
Nhận xét: qua b¶ng kÕ hoạch sản xuắt năm 2003 cđa XÝ NghiƯp nh- trªn ta thÊy
r»ng xí nghiệp đang có những b-ớc đi đúng đắn điều đó đ-ợc thể hiện nh- sau + §èi víi vÊn ®Ị xt
khÈu : Xí nghiệp có kế hoạch tăng sản l-ợng xuất khẩu lên và giảm tỷ lệ nhập khẩu từ bên n-ớc ngoài để giảm thiÓu chi phÝ.
+ Đối với mặt hàng sản xuÊt : Do trong qu¸ trình nghiên cứu thị tr-ờng Xí nghiệp nhân thấy trong những mặt hàng trên thì mặt hàng thuốc viên là có khối l-ợng tiêu thụ lớn hơn cả và có thể mang lại đ-ợc nhiều doanh thu. Chính vì vậy Xí Nghiệp đà tập trung vào sản xuất mặt hàng này với khối l-ợng tăng lên và giảm khối l-ợng sản xuất mặt hàng còn lại. + §èi víi chỉ tiêu lÃi thực hiện: Do trong năm 2003 Xí Nghiệp vẫn đang tiếp tục q trình đầu t- xây dựng nhà máy tại sóc sơn cho lên chỉ tiêu lÃi thực hiện sẽ vẫn giữ nguyên nh-ng đầu t- cơ bản sẽ tăng lên.
4.2 Bin pháp đ thực hin :
thc hin hon thành các chỉ tiêu trên chúng ta cần thống nhất một sè biƯn ph¸p sau:
_ Khơng ngừng bồi d-ỡng giáo dục chính trị t- t-ởng kiên định mục tiêu kinh tế thị tr-ơng định h-ớng XHCN, thực hiện đ-ờng lối CNH_ HĐH kinh tế của Đảng. Trên cơ sổ đó cËp nhËt kiÕn thøc chuyªn mơn văn hố xà hội th-êng xuyªn cho CBCBV góp phần tăng hiệu quả lao động.
_ Đào tạo và bồi d-ỡng cán bộ trẻ lựa chon những cán bộ đảng viên có năng lực, có đức có tài, bổ nhiệm vào thay thế dần những cán bộ lớn tuổi trẻ hóa đội ngũ cán bộ. Xây dựng đội ngũ cán bộ có kiến thức, có ngoại ngữ, đủ sức khỏe, nhiệt tình , chủ động sáng tạo đủ năng lực gánh vác nhiệm vụ trong hiện tại, t-ơng lai.
_ Tiếp tục công tác nghiên cứu phát triể n sản phÈm cã hiƯu qu¶ sản phẩm hợp tác nh-ợng quyền... Để thay thế dần các sản phẩm bị thua lỗ doanh số thÊp . §ång thời tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phát triển thị tr-ơng trong và ngoài n-ớc tạo thế vững chắc và tin cậy cho sản phẩm cña XN.
_ Thực hiện nghiêm túc định mức kinh tế kỹ thuật, phấn đấu triệt để trong các hoạt động của XN tiết kiệm vật t- ngun liệu văn phịng phẩm điênj n-ớc để góp phần tăng hiệu quả SXKD.
_ Phẫn đấu đảm bảo chất l-ợng sản phẩm đảm bảo uy tín của XN trên th-ơng tr-êng. Cã biƯn ph¸p đảm bảo chất l-ợng chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đến các ph-ơng pháp và điều kiện sản xuất. Tuyệt đối không để xẩy ra nhầm lẫn kém chất l-ỵng.
_ TiÕp tôc thực hiện tăng định mức lao động khoá sản phẩm cho các công đoạn, bậc công việc để phát huy năng lực lao động tốt đa ở các phân x-ởng
_ Phát huy dân chủ trong doanh nghiƯp ph¸t huy néi lùc , c¸c tỉ chøc C«ng đồn, Đồn TNCSHCM, Phụ nữ... Động viên giáo dục đoàn viên đoàn kết thực hiện tốt nhiệm vụ góp phần hồn thành kế hoạch năm 2003.
5. Đánh giá thực trạng tình hình kế hoạch hố hoạt động kinh doanh cña XÝ nghiệp d-ợc phẩm trung -ơng I: nghiệp d-ợc phẩm trung -ơng I:
B¶ng 1.18 Tình hình thực hiện các chỉ tiơu tài chính và KÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh
ChØ tiªu ĐVT Năm 2001 Năm 2002
KH TH %KH/TH KH TH %KH/TH
I Giá trị sản xut (giỏ CĐ 94)
triu đ
129.000 159.791 123,25 170.000 172.808 101,2
II Doanh Thu s¶n xuÊt _ Bán thành phẩm cho CTT¦
_B¸n cho hƯ thèng bƯnh viƯn nt 110.000 23.155 400 113.500 25.802 871,718 103,18 111,43 217,75 125.000 25.000 800 126.667 27.500 925 101,33 110 115,62
III Kim ng¹ch xuÊt khÈu _XuÊt khÈu _NhËp khÈu 1000 USD 100 1800 85,447 2.565,919 85,44 142,5 150 2.200 140 2465 93,33 112 IV Nép ngân sách Nhà N-íc triƯu ® 3100 4000 129,032 4000 4200 105 V L·i thùc hiÖn nt 1300 1500 115,38 1700 1750 102,94 VI Đầu t- XDCB nt 68.000 7.000 10,29 70.000 9.000 12,857
VII Nhu cầu vốn l-u động nt 28.000 29.000 103,57 45.000 36.000 80
IX Ph-ơng án sản phẩm _Tổng số mặt hàng SX _ Nghiªn cøu MH míi
MH 70 10 88 19 125,71 190 75 12 88 12 117,33 100 X Nhãm s¶n phÈm SX _ Thuèc ống tiêm _ Thuốc viên _Thuốc n-ớc ô,lọ viên lọ 35.000 2.100.000 350 41.277,19 2.031.983 557 117,93 96,71 159,14 38.500 3.000.000 300 38.112 1.807.627 409 98,992 60,23 136,333
Qua biĨu trªn ta thÊy năm 1999 thì lÃi thực hiện đ-ợc của Xí Nghiệp là giảm so với kế hoạch đà đề ra. tr-ớc hết đó là do yếu tố khách quan đó là vẫn cịn chịu ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á.
Về chỉ tiêu giá trị sản xuất: giữa các năm đều có sự tăng lên so với chỉ tiêu đà đề ra trong đó năm 2001 là v-ợt kế hoạch cao nhất 23,25%( hay 30.791 triệu đồng). Cịn các năm khác thì chỉ v-ợt so với kế hoạch đề ra từ 1_3%. VỊ chØ tiªu doanh thu sản xuất: nhìn chung thì chỉ tiêu này ln v-ợt so víi kÕ ho¹ch đà đề ra. Riêng chỉ có năm 2000 thì chỉ tiêu này giảm 1,44% so với kế hoạch đà đề ra. Nh-ng đến năm 2001 cùng với sự nỗ lực của tồn bé xÝ nghiƯp vµ cïng víi sù mạnh dạn mở rộng đầu t- xây dựng cơ bản, më réng thÞ tr-êng ®iỊu ®ã ®· gióp cho XÝ nghiƯp hoµn thµnh xuÊt s¾c kÕ hoạch đà đề ra.
Về chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu: nói chung là tỷ lệ giữa xuất và nhập khÈu cđa XÝ nghiƯp vÉn còn chênh lệch rất lớn. Tuy nhiªn sè chªnh lƯch này ngày càng giảm giữa năm tr-ớc với năm sau. Đặc biệt là năm 2000 th× tû lƯ xt khÈu đạt 533,28%( hay 64,963 nghìn USD) so với kế hoạch cao nhất trong các năm. Cịn về tỷ lệ nhập khẩu thì năm 2001 là năm có tỷ lệ nhập khâu cao nhất trong 4 năm trên v-ợt 42,5% so với kế hoạch. Điều đó cũng là do ảnh h-ởng của nhu cầu sản xt trong doanh nghiƯp.
VỊ chỉ tiêu nộp ngân sách: Trong những năm này thì cơng ty đà hồn thành chỉ tiêu kế hoạch nộp ngân sách Nhà N-ớc trong đó đáng chú ý là năm 2001 v-ợt 29% so với kế hoạch đề ra.
Về chỉ tiêu lÃi thực hiện: nhìn chung chỉ tiêu này đều hồn thành Kế hoạch ®· ®Ị ra sè l·i thùc hiƯn cđa XÝ nghiệp đều tăng đều. Riêng có năm 1999 th× l·i thùc hiƯn khơng v-ợt so với kế hoạch đà đề ra. Còn năm 2001 và năm 2002 thì chỉ tiêu này đều v-ợt 200_250 triệu đồng hàng năm.
Về chỉ tiêu tổng số cơng nhân viên: Nói chung thì số cơng nhân viên của xí nghiệp so với kế hoạch đề ra đều khơng đạt. Chỉ riêng có năm 1999 là đạt kÕ ho¹ch.
Về chỉ tiêu ph-ơng án sản phẩm : Nhìn chung hàng năm Xí nghiệp đều nghiên cứu ra trung b×nh tõ 7_14 sản phẩm mới. và sản xuất ra tõ 70_90 mặt hàng hàng năm. Điều này cho thấy cơng tác nghiên cứu và phát triển của Xí nghiệp hoạt động t-ơng đối là cã hiƯu qu¶.
VỊ chØ tiêu Nhóm sản phẩm sản xuất: Hàng năm Xí nghiệp căn cứ vào nhu cầu thị tr-ờng để đề ra các ph-ơng án sản xuất thích hợp cho mỗi chủng loại hàng. Để từ đó đat đ-ợc hiệu quả kinh doanh.
IV Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ë XÝ nghiƯp d-ỵc phÈm trung -¬ng I: kinh doanh ë XÝ nghiƯp d-ỵc phÈm trung -¬ng I:
1. Những kết quả đạt ®-ỵc:
Ta thấy tốc độ tăng tr-ởng cao năm nay so với năm tr-ớc,tạo đ-ợc việc làm và thu nhập t-ơng đối ổn định, nâng cao møc sèng cđa c¸n bé chơng nhân viên trong tồn bộ Xí nghiệp do Xí nghiệp khai thỏc trit đ nội lực ca mình. Đội ngị lao ®éng cã tay nghỊ, cã kinh nghiƯm caođó là hững dựơc sỹ hoặc những ng-ời tốt nghiệp chuyên ngành D-ợc. Điều nay đà khẳng định công ty không chỉ đứng vững trong cơ chế thị tr-ờng đầy biến động rủi ro mà còn ngày càng phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh lÜnh vùc đổi mới công nghệ và m ở rộng sản xuất kinhdoanh.
Về mặt tài chính, cơng ty thực hiện chế hạch tốn hồn thành độc lËp tËp trung qu¶n lý tình hình tài chính đang dần đ-ợc ổn định và kiĨm so¸t tèt. C¸c dù án đầu t- đ-ợc đảm bảo về vốn và máy móc thiết bị.
ViƯc x©y dùng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp dựa trên cơ sở phân tÝch m«i tr-êng kinh doanh. Đây là một căn cứ vững chắc đảm bảo cho sự thành cơng của Xí Nghiệp trong việc thực hiện các mục tiêu.
Trong những năm gần đây Xí nghiệp cũng đầu t- cho việc nghiên cứu thị tr-ờng và coi đó là căn cứ cơ bản để xây dựng kế hoạch s¶n xt kinh doanh của mình cho phù hợp với nhu cầu trên thị tr-ờng.
Việc xác định cơ cấu sản xuất của các mặt hàng đà góp phần làm tăng doanh thu của Xí Nghiệp lên đáng kể.
Về giá trị tổng sản l-ợng của xí nghiệp d-ợc phẩm Trung -ơng I kh¸ lín chiÕm 20% giá trị tổng sản l-ợng của các doanh nghiêp d-ợc phẩm trung -ơng và 7% so với tồn quốc. Doanh thu của xí nghiệp đứng đầu trong số các xÝ nghiƯp d-ỵc phÈm miỊn bắc luôn luôn tăng tr-ởng qua các năm :năm 1997 doanh thu đạt 91 tỷ; năm 1998 đạt 100 tỷ ; năm 1999 đạt 110 tỷ(tăng 10%). Nh- vậy có thể thấy rằng các sản phẩm của xí nghiệp chiếm thị phần t-ơng đối lớn so với các đơn vị trong nghành
Cũng nh- thuèc s¶n xt trong n-íc thc cđa xÝ nghiƯp D-ỵc phÈm Trung -ơng I đ-ợc bán với giá thấp hơn rất nhiều so với các sản phẩm nhâp ngoại cùng loại từ 5 đến 20 lần.
Mạng l-ới phân phối của Xí nghiệp đà hình thành.Hiện nay, tại các tỉnh lớn ở phía bắc đà có các chi nhánh, đại lý và chi nhánh tại Thành phố Hå ChÝ Minh, nh»m cung cấp tại chổ sản phẩm và các dịch vụ kèm theo cho khách hàng một cách thuận lợi nhất. Đội ngũ nhân viên Marketing của xÝ nghiƯp cịng d· tiÕn hµnh mét b-íc việc giới thiệu và đ-a các sản phẩm thuốc vào một số bệnh viện mạng l-ới bảo hiếm Y tế tại Hà Nội và một số tØnh kh¸c.
Ngồi ra Xí nghiệp đà b-ớc đầu quan tâm đến việc tham gia quảng cáo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng nh- vơ tuyến truyền hình các tạp
chÝ ...vµ tham gia mét sè héi trỵ triĨn l·m. Qua ®ã XÝ nghiƯp cịng giíi thiêu đ-ợc các sản phẩm của mình với khách hàng. Xí nghiệp cũng đà xây dùng mét Webside thông tin quảng cáo riêng cho doanh nghip trên Internet(www.pharbaco.com.vn). Qua Webside này,xí nghip cũng đà nhận đ-ợc một số thông tin phản hồi của khách hàng một số th- chào hàng và đà nhận đ-ợc một số thông tin phản hồi của khách hµng mét sè th- chµo hµng và đề nghị hợp tác kinh doanh. Ngồi ra, Xí nghiệp cịn sử dụng hình thức trao đổi liên lạc bằng th- điện tử có hiệu quả nhanh và chi phí thấp.
2. Những tồn tại:
2.1 Tồn t¹i :
Bên cạnh những thành tích cơ bản XN cịn những khuyết điểm cần phải nhắc ®Õn ®Ĩ làm bài học
_ Trong sản xuất cú 2 tn tại chính đó là: Các phân x-ởng khơng chủ động thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật, h- hao l·ng phÝ vËt t- nguyên liu còn nhiu; cn để tình trạng nhầm lẫn và chất l-ợng sản phÈm kÐm xÈy ra.
_ Mối quan hệ và sự phân phối hợp hoạt động giữa các đơn vị trong XN cßn yÕu thiÕu chủ động sáng tạo, linh hoạt. Việc xây dựng và điều hành kế hoạch sản xuất còn hạn chế ảnh h-ởng đến năng lùc s¶n xuÊt. Quản lý thuê sân quần vợt yếu kém dẫn đến nợ khó địi.
_Kế hoạch sản xuất kinh doanh tuy đà đ-ợc xây dựng nh-ng ch-a thËt chính xác và ch-a bám sát đ-ợc nhu cầu của thị tr-ờng nên xẩy ra tỡnh trạng đứt hng khụng i vi mt số mặt hàng và đối với một số mặt hàng khỏc li tn ti trong kho lâu
_Tuy đà cã chÝnh s¸ch chiÕt khÊu linh hoạt đối với các kênh ph©n phèi nh-ng ch-a thật phù hợp giữa các kênh và giữa các vùng địa lý víi nhau
_Các thơng tin từ phía khách hàng các đối thủ cạnh tranh và các kênh phân phối ch-a đ-ợc phản hồi nhanh và đầy đủ nên việc thay đổi giá theo thị tr-ờng ch-a thËt linh ho¹t
_Ch-a có sự phân định thị tr-ờng một cách rõ ràng cơ thĨ hỵp lý