Thực trạng quy định phápluật về xử lý tài sản thế chấp là bất động sản

Một phần của tài liệu Xử lý tài sản thế chấp là bất động sản và thực tiễn áp dụng tại các tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 29)

Xử lý TSTC là BĐS là đề tài liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau. Hiện

nay, các quy định pháp luật liên quan đến thế chấp và xử lý thế chấp tài sản là BĐS

được thể hiện trong nhiều văn bản pháp lý, bao gồm: BLDS năm 2015; Luật Kinh doanh BĐS năm 2014; Luật Đất đai năm 2013; Luật nhà ở năm 2014; Luật các TCTD năm 2010; Luật Phá sản năm 2014... về văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật có

thể kể tới những văn bán pháp lý liên quan trực tiếp đến vấn đề này như sau:

Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 của Chính phủ quy định thi hành BLDS về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Văn bản này khi có hiệu lực sẽ làm hết hiệu lực của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP; Nghị định số 11/2012/NĐ-CP. Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm. Thông tư số 07/2019/TT-BTP ngày 25/11/2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn một số nội dung về đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.

Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 của Bộ

Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ngân hàng Nhà nước hướng dần một số

vấn đề về xứ lý tài sản bảo đàm; Thông tư số 26/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 của Thống đốc Ngân hàng, Nhà nước hướng dẫn trình tự, thú tục thế chấp, giải chấp

tài sản là dự án đầu tư xây dựng nhà ở, nhà ở hình thành trong tương lai và một số văn

bản quy phạm pháp luật khác.

Các quy định pháp luật hiện hành tập trung vào các nội dung cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Xử lý tài sản thế chấp là bất động sản và thực tiễn áp dụng tại các tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)