Các chủ thê cũng củ thê lựa chọn các phương thức khác phải đảm bảo không
được vi phạm vào điều cấm của pháp luật và không trái với đạo đức của xã hội.
2.1.3.2. Phương thức xử lý tài sản thế chấp là bất động sản khi các bên khơng có thoả thuận hoặc khơng thồ thuận được về phương thức xử lý
Tài sản bảo đảm là BĐS sẽ được tiến hành bán đấu giá trong trường hợp các bên khơng có thoả thuận về phương thức xử lý, hoặc do các bên không thoả thuận được về phương thức xử lý, hoặc do bên thế chấp không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng. Nội dung này ghi nhận tại Khoản 2, Điều 303, BLDS năm 2015. Phương thức bán đấu giá BĐS là TSTC có thể được lựa chọn cả khi các bên trong họp đồng thế chấp có thoả thuận lựa chọn phương án xừ lý TSTC này hoặc không lựa chọn. Hiện nay có ý kiến cho rằng: ‘"Bản đấu giá chỉ ảp dụng trong trường
hợp bắt buộc theo quy định của pháp luật hoặc khi các bên không có thỏa thuận hay
khơng thỏa thuận được về phương thức xử lý tài sản”ỵ\ Theo quy định của pháp luật
về bán đấu giá tài sản, tài sản bảo đàm sẽ được tiến hành bán đấu giá khi pháp luật
quy định tài sản phải được bán đấu giá14. Người có tài sản bán đấu giá là chủ sở hữu
tài sản, người được chủ sở hữu ủy quyên bán tài sản, người có trách nhiệm chuyên
giao tài sản để bán đấu giá hoặc cá nhân, tổ chức có quyền bán tài sản của người khác
theo quy định của pháp luật15. Và người có tài sản bán đấu giá có quyền lựa chọn tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp, hình thức bán đấu giá quy định tại Nghị định quy định về bán đấu giá để bán đấu giá tài sản16. Khi bán đấu giá thành công, căn cứ vào văn bản xác nhận kết quả bán đấu giá, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người mua được tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về đất đai.