29 Công văn số 64/TANDTC-PC ngày 03/04/2019 của Hội đồng thấm phán toà án nhân dân tối cao về việc thông báo kết
2.2.3. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Từ thực tiễn thực hiện pháp luật về xử lý TSTC là BĐS tại Tòa án cho thấy những hạn chế bắt nguồn từ những nguyên nhân sau đây:
Một là, pháp luật vê TSTC và xử lý TSTC cịn chơng chéo máu thuân, thiêu tỉnh đồng bộ, chưa rõ ràng.
Pháp luật vê xử lý TSTC mặc dù thuờng xuyên được sửa đơi, bơ sung hồn thiện
nhất là theo Hiến pháp mới 2013 đã ban hành Luật đất đai 2013, BLDS 2015, Nghị quyết số 42, Nghị định 21 v.v nhưng đến nay vẫn còn nhiều bất cập; mâu thuẫn, chưa đồng bộ; thiếu cụ thể, chưa rõ ràng. Có những chủ thể lợi dụng việc thiếu thống nhất và chưa rõ ràng của pháp luật để có những cam kết, thỏa thuận vi phạm các nội dung
mà pháp luật đã cấm, hoặc trục lợi thông qua các hành vi lừa đảo, thỏa thuận cam kết
nhập nhèm gây khơng ít khó khăn cho Tịa án và các cơ quan có thấm quyền giải quyết tranh chấp.
Hai là, cơng tác tơ chức thực hiện pháp luật cịn nhiêu u kém.
Tô chức thực hiện pháp luật lâu nay vân là khâu u kém của cả hệ thơng chính trị
nói chung và Nhà nước nói riêng. Cơng tác xây dựng pháp luật có nhiều chuyển biến
tốt, có nhiều văn bản pháp luật chất lượng cao nhưng khó đi vào cuộc sống vì yếu
kém của cơng tác tố chức thực hiện. Pháp luật về xử lý TSTC cũng ở trong tình trạng
r Ạ
ây.
Trong cơng tác tơ chức thực hiện pháp luật thì nội dung đâu tiên là tơ chức tôt công tác phổ biến tuyên truyền, giáo dụng pháp luật cho cán bộ và nhân dân. Tùy vào đối tượng để có những nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, giáo dục thích
hợp, nhiều người vi phạm do thiếu hiểu biết nhưng lại không sử dụng các chuyên gia, sử dụng các dịch vụ trợ giúp trong xã hội. Ngay cả các cán bộ trong cơ quan TAND, VKSND, cơ quan điều tra cũng có khi nắm không vững các quy định của pháp luật.
Trong điều kiện pháp luật về xử lý TSTC liên quan đến quy định của BLDS, Luật đất
đai và các Nghị định, Thơng tư của Chính phủ và các Bộ rất phức tạp, nhiều quy định 69
lại khó hiểu, nếu khơng có cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật chu đáo cũng sẽ
ảnh hưởng không nhở đến việc thực hiện phápluật. Điều tốt nhất là những người thế
chấp phải sử dụng các chuyên gia, các hoạt động dịch vụ, trợ giúp pháp lý khi ký kết hợp đồng cũng như khi giải quyết tranh chấp mới đảm bảo hạn chế các sai sót, vi
phạm khi thực hiện pháp luật về xử lý TSTC.
Ba là, do những yếu kém về trình độ, năng lực, phâm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, công chức các cơ quan quản lỷ nhà nước, cơ quan tư pháp, cơ quan bô
trợ tư pháp.
Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về xử lý TSTC cịn có những ngun
nhân trực tiếp từ những yếu kém về trình độ, nàng lực, phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, công chức các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan tư pháp, cơ quan bồ trợ tư pháp.
Những yếu kém về trình độ, năng lực dẫn đến những sai sót, nhầm lẫn trong cấp
GCNQSDĐ; trong nhận xét, đánh giá chứng cứ, trong phán xét khi xử lý, giải quyết tranh chấp hợp đồng về xử lý TSTC; yếu kém về phẩm chất đạo đức dẫn đến hành vi vô trách nhiệm trong quản lý, trong giải quyết tranh chấp; thậm chí là tiêu cực, tham nhũng, ăn đút lót để cố tình làm sai lệch hồ sơ, chứng cứ, phán quyết thiếu khách quan, công tâm v.v...
Bổn là, tình trạng lạc hậu, chậm hiện đại hóa trong hoạt động của cơ quan quản lỷ nhà nước và cơ quan tư pháp, cơ quan đãng kí giao dịch bảo đảm v.v...
Một nhà nước pháp quyền hiện đại địi hỏi nền hành chính và tư pháp phải được tổ chức, hoạt động một cách khoa học, ứng dụng công nghệ cao để quản lý thông tin, dữ liệu và kết nối giữa các cơ quan hành chính, cơ quan tư pháp, cơ quan giao dịch có bảo đảm. Hệ thống dữ liệu, thông tin phải thống nhất, đáng tin cậy, được công khai minh bạch theo yêu cầu của người khai thác30. Với một hệ thống tồ chức khoa học,