30 Bộ Ỵư pháp (2009), “Pháp luật về đăng ký bất động sản thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Dân chủ
3.1. Định hướng hoàn thiện phápluật về xử lý tài sản thế chấp là bất động sản
Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề đang đặt ra trước mắt đối với hoạt động của các TCTD và tính hồn chỉnh của hệ thống pháp luật. Chủ trương chính
sách của Đảng ta trong những năm đổi mới là phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa đã ảnh hưởng sâu sắc tới toàn bộ hệ thống pháp luật, trong đó cỏ
pháp luật về giao dịch bảo đảm nói chung và thể chấp, xử lý tài sản thể chấp là quyền
sử dụng đất nói riêng.
Hệ thống pháp luật của nước ta không tạo ra một chỉnh thể thống nhất, còn nhiều
chồng chéo và mâu thuẫn, các văn bản về thể chấp và xử lý TSTC là quyền sử dụng
đất mới chỉ mang tính chất tỉnh thế, tạm thời, chưa thực sự đảm bảo được các nguyên tắc chung của việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật tử trong xã hội. Thực trạng pháp
luật và những vấn đề đặt ra như đã phân tích cho thấy con nhiều nội dung cần được hoàn thiện trong các quy định của pháp luật về thể chấp và xử lý TSTC là quyền sừ
dụng đất như các vấn đề về thế chấp tài sản, về nguyên tắc xử lý, thủ tục và phương
thức xử lý tài sản. vấn đề này đặt ra nhu cầu phải hoàn thiện pháp luật về thể chấp và xử lý TSTC là quyền sử dụng đất và các quy định pháp luật khác có liên quan. Hệ
thống pháp luật cần có sự đổi mới căn bản về cơ chế điều chỉnh, nguyên tắc điều chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức xử lý nhanh tài sản của các khoản nợX • • • • J •
vay.
Khi hồn thiện pháp luật về thế chấp và xừ lý TSTC cần quán triệt nhừng quan
điểm có tính ngun tắc sau:
Thứ nhất, nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế
Thứ hai, tiêp tục hoàn thiện thê chê vê sở hữu trong nên kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng khắng định sự tồn tại khách quan, lâu dài
Thứ ba, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để các quyển về đất đai và BĐS được vận động theo cơ chế thị trường, trở thành một nguồn vốn trong
sản xuất kinh doanh. Xác định rõ quyền sử dụng đất là một loại hàng hóa đặc biệt, được định giá theo cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước. Ban
hành chính sách định giá bảo đảm hài hịa quyền lợi của người sử dụng đất, của nhà
đầu tư vả của Nhà nước trong quá trình giải tỏa, thu hồi đất, Nhà nước chủ động tham gia thị trường BĐS với tư cách là chủ sở hữu đất đai và nhiều BĐS trên đất
Thứ năm, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hoà bản sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tính hiện đại của hệ thống pháp luật.
Thứ sáu, đảm bảo nguyên tắc vật quyển ở biện pháp thể chấp, bảo vệ triệt đế
quyền và lợi ích họp pháp của bên nhận bảo đảm là các TCTD trên cơ sở công nhận giá trị pháp lý của các thỏa thuận trong giao dịch bảo đảm tiền vay đề tạo thuận lợi cho quán trình xử lý tài sản.