- Phƣơng pháp tách chiết ADN tổng số: 19 mẫu lúa địa phƣơng đƣợc tách chiết theo phƣơng pháp CTAB của Saghai Marof (1984) cải tiến Qui trình
3.1.1. Kết quả điều tra phân loại đất nhiễm mặn
Kết quả điều tra cho thấy tỉnh Nam Định có 5 nhóm đất, bao gồm: (i) cồn cát bãi cát và đất cát biển, (ii) đất mặn, (ii) đất phèn, (iv) đất phù sa và (v) đất xói mịn trơ sỏi đá, chiếm tỷ lệ tƣơng ứng với 1,0; 25,1; 2,0; 54,7 và 0, 1% diện tích tự nhiên tồn tỉnh (Bảng 3.1).
Bảng 3.1. Tài nguyên đất tỉnh Nam Định phân theo nhóm và loại đất
TT Nhóm và loại đất Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
I Cồn cát, bãi cát và đất cát biển C 1569,1 1,0 1 Cồn cát trắng Cc 1569,1 1,0 II Đất mặn M 41016,6 25,1 2 Đất mặn sú vẹt đƣớc Mm 2887,4 1,8 3 Đất mặn nhiều Mn 6092,9 3,7 4 Đất mặn trung bình M 13215,9 8,1 5 Đất mặn ít Mi 18820,4 11,5 III Đất phèn S 3264,3 2,0 6 Đất phèn tiềm tàng Sp 3246,4 2,0 7 Đất phèn hoạt động Sj 17,9 IV Đất phù sa P 89585,0 54,7 8 Đất phù sa đƣợc bồi của HTSH Phb 3090,4 2,4 9 Đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm,
khơng có tầng glây của HTSH
ph 49989,7 30,5
10 Đất phù sa glây của HTSH Phg 34143,9 20,8 11 Đất phù sa loang lổ đỏ vàng của HTSH Phf 540,3 0,3 12 Đất phù sa úng nƣớc mƣa mùa hè Pj 1001,7 0,6
V Đất xói mịn trơ sỏi đá E 146,9 0,1
Tổng cộng diện tích các nhóm đất - 135581,9 82,8
VI Đất ở - 9482,5 5,8
VII Sông hồ - 18742,3 11,4
Tổng diện tích tự nhiên - 163806,7 100,0
Đặc điểm của nhóm đất mặn ở Nam Định là đất phù sa bị ngập nƣớc triều mặn hoặc do nƣớc ngầm mặn gây nên. Vì vậy nó đƣợc phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng ven biển. Hàm lƣợng muối trong đất chủ yếu là NaCl. Căn cứ vào độ dẫn điện (EC) trong dung dịch đất mặn ngƣời ta tính đƣợc hàm lƣợng Cl- để phân cấp độ mặn. Trên cơ sở đó nhóm đất mặn ở Nam Định có diện tích 41016,6 ha, tƣơng ứng với 25,1% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, tập trung chủ yếu ở 3 huyện là Hải Hậu: 14353,7 ha; Giao Thủy: 12062,3 ha và Nghĩa Hƣng: 10351,8 ha (Bảng 3.2). Đất mặn Nam Định đƣợc phân thành 4 nhóm là (Bảng 3.1, Bảng 3.2):
(i) Đất mặn sú vẹt đƣớc (Mm):
Chiếm 2887,4 ha, tƣơng ứng 1,8% DTTN. Đây là loại đất chƣa thuần thục, tầng mặt thƣờng dở đất, dở nƣớc, bão hòa NaCl, lẫn nhiều hữu cơ, tầng kế tiếp có màu nâu xám đến xám nhạt, glây đa số trung bình đến nhạt. Đất có phản ứng gần trung tính, độ phì tiềm tàng khá, thành phần cơ giới phổ biến từ cát pha đến thịt trung bình.
(ii) Đất mặn nhiều (Mn):
Chiếm 6092,9 ha, tƣơng ứng 3,7% DTTN. Đất mặn nhiều đƣợc phân bố ở địa hình thấp ven biển hoặc ven các cửa sơng, cao trình phổ biến là 0,5-0,8 m thuộc Giao Thủy: 3792,3 ha; Hải Hậu: 1906,3 ha và Nghĩa Hƣng: 394,3 ha. EC đo đƣợc ở đất mặn nhiều thƣờng > 4 ms/cm, hàm lƣợng NaCl trong đất diễn ra theo mùa. Trong mùa mƣa nƣớc ngọt từ thƣợng nguồn tràn về đuổi nƣớc mặn ra xa làm ngọt tầng đất mặt, vì thế lúa mùa có thể gieo trồng ra sát biển. Do đặc điểm này ngƣời ta còn gọi đất mặn nhiều là đất mặn thời vụ. Đất mặn nhiều có hàm lƣợng hữu cơ và đạm tổng số trung bình đến hơi nghèo. Phản ứng của dung dịch đất gần trung tính, lân tổng số xấp xỉ mức trung bình, song lân dễ tiêu rất nghèo (P2O5 trong khoảng 0,08-0,10 và 2, 22,4 mg/100 g đất), kali dễ tiêu trung bình (K2O trong khoảng 13,8-18,6bmg/100g đất). Độ bão hòa bazơ và dung lƣợng trao đổi cation (CEC) cao. Hƣớng sử dụng lâu dài là trồng lúa chịu mặn hoặc trồng cói.
(iii) Đất mặn trung bình (M):
Chiếm 13215,9 ha, tƣơng ứng 8,1% DTTN. Đất mặn trung bình ở vị trí cách xa biển và sơng rạch nƣớc mặn. Địa hình cao hơn so với đất mặn nhiều (0,8-
1,2 m). Đất mặn trung bình phân bố ở huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng và Xuân Trƣờng. Đất có thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình, tỷ lệ cấp hạt sét trong thành phần cơ giới biến động từ 15–18%. Hàm lƣợng chất hữu cơ, đạm tổng số giàu, lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu nghèo, Kali trong đất khá. Lƣợng Mg++ trong cation trao đổi luôn lớn hơn Ca++, tuy nhiên so với đất mặn nhiều, tỷ lệ Ca++/Mg++ cao hơn, điều này chứng tỏ sự ảnh hƣởng của nƣớc biển đến đất đã giảm đi rất nhiều. Ngoài phƣơng thức gieo trồng 2 vụ lúa, luân canh lúa – tôm hay lúa – cá là những công thức luân canh cho hiệu quả kinh tế cao nhất hiện nay trên các chân đất mặn trung bình có địa hình vàn thấp đến trũng. Tuy nhiên với các chân ruộng chủ động nguồn nƣớc tƣới thì gieo trồng 2 vụ lúa nƣớc là phƣơng thức canh tác cần duy trì để khơng chỉ sản xuất lúa gạo đáp ứng nhu cầu trong nội bộ tỉnh mà cịn góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực trên phạm vi toàn vùng đồng bằng sông Hồng và cả nƣớc.
(iv) Đất mặn ít (Mi):
Đất mặn ít có diện tích 18.820ha, phân bố chủ yếu ở huyện Hải Hậu, Nghĩa Hƣng, Trực Ninh, Giao Thủy và Xn Trƣờng. Đất có phản ít chua đến gần trung tính (pHKCl = 6,5), hàm lƣợng chất hữu cơ thấp (1,6-1,8%), đạm tổng số khá (0,10-0,13%), lân dễ tiêu trung bình thấp (9-10mg/100g đất), kali dễ tiêu giàu (K2O = 20-25mg/100g đất), tổng lƣợng cation kiềm trao đổi khá cao (12-18 meq/100g đất). Hƣớng sử dụng đất mặn ít chủ yếu là sản xuất lúa gạo hoặc các cây lƣơng thực, thực phẩm khác.
Nhìn chung đất mặn là nhóm đất có yếu tố hạn chế cơ bản gây nên bởi hàm lƣợng Cl- và lƣợng muối tan cao trong đất. Với hơn 41 nghìn ha, tƣơng ứng với 25% diện tích tự nhiên toàn tỉnh là nguồn tài nguyên đất quan trọng của Nam Định. Do đó tăng cƣờng các hoạt động nghiên cứu, khai thác hiệu quả quỹ đất này sẽ góp phần quan trọng trong công tác phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Trong đó cũng cho thấy đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, ứng dụng các giống cây trồng chịu mặn, ổn định và cải tiến năng suất cây trồng đặc biệt là cây lúa có vị trí quan trọng đặc biệt.
Bảng 3.2. Tài nguyên đất tỉnh Nam Định phân theo huyện thị
TT Ký hiệu
Toàn tỉnh
Phân theo 10 huyện thị
Giao Thủy Hải Hậu Mỹ Lộc Nam Trực Nghĩa Hƣng TP. NĐ Trực Ninh Vụ Bản Xuân Trƣờng Ý Yên I C 1569,1 8,4 1118,2 - 55,9 375,0 - - - 11,6 - 1 Cc 1569,1 8,4 1118,2 - 55,9 375,0 - - - 11,6 - II M 41016,6 12062,3 14353,7 - - 10351,8 - 3762,5 - 486,3 - 2 Mm 2887,4 1940,0 95,7 - - 851,7 - - - - - 3 Mn 6092,9 3792,3 1906,3 - - 394,3 - - - - - 4 M 13215,9 5829,1 5146,6 - - 2116,6 - - - 123,6 - 5 Mi 18820,4 500,9 7205,1 - - 6989,2 - 3762,5 - 362,7 - III S 3264,3 362,3 96,2 340,4 430,7 17,9 40,8 217,4 570,2 495,6 692,8 6 Sp 3246,4 362,3 96,2 340,4 430,7 - 40,8 217,4 570,2 495,6 692,8 7 Sj 17,9 - - - - 17,9 - - - - - IV P 89585,0 6631,9 3583,5 5677,8 13387,0 9786,2 3269,8 7799,9 11997,3 8179,9 19271,7 8 Phb 3090,4 258,6 65,9 651,1 469,7 611,4 130,0 263,9 303,9 758,4 369,5 9 ph 49989,7 6346,3 3126,4 348,5 10856,0 8703,7 1263,0 6377,8 2202,5 6877,6 3887,9 10 Phg 34143,9 - 53,8 4163,0 2061,3 471,1 1686,7 1158,2 9288,0 543,9 14717,9 11 Phf 540,3 - 337,4 - - - - - 202,9 - - 12 Pj 1001,7 - - 515,2 - - 190,1 - - - 296,4 V E 146,9 - - - - - - - 68,0 - 78,9 DT đất 135581,9 19064,9 19151,6 6018,2 13873,6 20530,9 3310,6 11779,8 12635,5 9173,4 20043,4 Đất ở 9482,5 1057,8 1520,4 371,0 997,9 917,0 714,2 991,0 732,8 817,6 1362,8 Sông Hồ 18742,3 3088,5 2343,6 926,8 1323,0 3599,2 610,5 1577,0 1402,9 1273,8 2597,0 DT tự nhiên 163806,7 23211,2 23015,6 7316,0 16194,5 25047,1 4635,3 14347,8 14771,2 11264,8 24003,3